Đánh giá chung

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH THU NỘP BHXH Ở VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA (Trang 25 - 28)

Có thể nhận thấy rằng, trong giai đoạn từ 1962 đến 1/10/1995 cả Tổng Công đoàn Lao động Việt Nam (sau này là Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam) cùng với Ngành Lao động - Th ơng binh & Xã hội đã có nhiều cố gắng trong việc hoàn thành nhiệm vụ thu nộp BHXH. Trong chừng mực nhất định, chính sách BHXH lúc đó đã có tác dụng góp phần đảm bảo ổn định đời sống và động viên khuyến khích đội ngũ công

nhân viên chức, lực lợng vũ trang làm việc, chiến đấu, tạo ra sự gắn kết giữa ngời lao động và xã hội, góp phần vào sự thắng lợi của cuộc kháng chiến chống thực dân đế quốc trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.

Tuy nhiên, bên cạnh những u điểm nêu trên thì quá trình thực hiện các chế độ chính sách BHXH trong cơ chế cũ không tránh khỏi những bất cập, hạn chế cần khắc phục, cụ thể:

- Do cách tính mức đóng góp BHXH không t ơng xứng với mức chi trả cho các chế độ BHXH. Do vậy, trong một thời gian dài Ngân sách Nhà nớc thờng xuyên phải hỗ trợ cho các cơ quan trên trong chi trả BHXH dẫn tới việc cha xây dựng và hình thành đợc quỹ BHXH độc lập với Ngân sách Nhà nớc, nguồn hình thành thực chất là do Ngân sách Nhà nớc cấp phát. Trong khi đó, đối tợng tham gia và đợc hởng các chế độ BHXH chỉ áp dụng đối với công nhân viên chức và lực l ợng vũ trang nên thực sự cha thể hiện tính xã hội cao, có sự phân biệt giữa ng ời lao động làm việc trong khu vực Nhà nớc và ngoài khu vực Nhà nớc, gây tâm lý chỉ lao động trong khu vực Nhà nớc mới có vị trí trong xã hội và cha thể hiện sự công bằng khi tuổi già.

- Tổ chức quản lý BHXH phân tán, không có một cơ quan đặc trách riêng quản lý Nhà nớc về BHXH cũng nh không có một cơ quan đặc trách riêng về quản lý hoạt động sự nghiệp BHXH mà có sự lẫn lộn giữa hai chức năng này ở cả hai cơ quan quản lý trên. Việc có nhiều cơ quan cùng quản lý các chế độ BHXH đã gây ra sự chồng chéo không thống nhất trong điều hành, quản lý thu nộp BHXH đồng thời cũng tạo ra sự không đồng bộ trong các chế độ chính sách BHXH, theo đó là sự nhận thức không đầy đủ về BHXH từ ngời quản lý đến ngời lao động đã dẫn tới thiếu chủ động trong kiến nghị, đề xuất của từng cơ quan với Chính phủ về các thay đổi trong mức đóng góp, phạm vi các đối t ợng tham gia và đợc hởng BHXH v.v... cho phù hợp với tình hình thức tế.

- Ngoài ra, việc trông chờ vào sự bao cấp của Ngân sách Nhà n ớc và sự thiếu chủ động của các cơ quan quản lý BHXH cũng đã tạo ra thói quen, tâm lý ỷ lại, thiếu tự giác của cả chủ sử dụng lao động và ng ời lao động, họ cha thấy rõ hết trách nhiệm cũng nh quyền lợi trong việc tham gia BHXH. Bên cạnh đó, các chế độ BHXH của ta ch a áp dụng đợc hầu hết các chế độ BHXH do Tổ chức lao động quốc tế (ILO) đề ra và còn có sự đan xen kẽ của các chế độ u đãi và trợ cấp xã hội vào đó. Điều

này đã gây hết sức khó khăn cho việc thực hiện công tác BHXH khi chuyển sang cơ chế mới.

Chính tất cả những bất cập, hạn chế trên mà việc ra đời một cơ quan duy nhất giúp Thủ tớng Chính phủ chỉ đạo, quản lý quỹ BHXH và thực hiện các chế độ, chính sách BHXH theo pháp luật của Nhà n ớc là một thức tế khách quan trong điều kiện nền kinh tế thị tr ờng định hớng xã hội chủ nghĩa nhằm hớng hoạt động sự nghiệp BHXH Việt Nam theo đúng nội dung, bản chất vốn có của nó.

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH THU NỘP BHXH Ở VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA (Trang 25 - 28)