TNKQ: Mỗi câu đúng cho 1đ, tổng 3đ.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGỮ VĂN 8 KÌ II (Trang 32 - 51)

Câu 1: D; Câu 2: A; Câu 3: A

A. TL: (7đ) HS viết đợc đoạn văn TM ở dạng TM về một thể loại VH, vận dụng các phơng pháo TM thông thờng .Giới thiệu: vần thơ lục bát đợc gieo bắt đầu ở chữ thứ sáu câu sáu trên. Chữ thữ sáu câu tám kế tiếp phải hiệp vần với ch sáu đó. Chữ tám của câu tám trên lại gieo vần cho cặp câu sau; chữ sáu của câu sáu dới hiệp vần với chữ tám của câu tám trên. Các câu sau lại theo quy luật ban đầu. Đó là cách gieo vần chân thông thờng .Có thể có vần lng: gieo ở giữa câu – thờng là ở chữ thứ ba. Thơ lục bát chỉ có fần bằng.

( Tuỳ mức độ thiếu sót nội dung và sai sót trong cách trình bày, diễn đạt mà GV linh hoạt trừ điểm. Khuyến khích HS biết sáng tạo..)

*

HĐ4 . Củng cố:

- Nhắc lại các ý lớn trong phần nội dung ôn tập *

HĐ 5 H ớng dẫn về nhà:

- Ôn tập về văn bản thuyết minh, ôn tập các dạng bài tập thuyết minh.

- Chọn 1 trong các đề còn lại trong SGK tr35 để hoàn thiện bài văn (từ đề 2 đến đề 4) - Chuẩn bị viết bài TLV số 5.

Tuần 22 - Tiết 85 Ngày soạn: 19/1 Ngày dạy: 26/1 Văn bản Ngắm trăng, Đi đ ờng ( Hồ Chí Minh ) A. Mục tiêu cần đạt : 1, Kiến thức:

- Đối với bài Ngắm trăng: Học sinh cảm nhận đợc tình yêu thiên nhiên đặc biệt sâu sắc của Bác Hồ, dù trong hoàn cảnh tù ngục, Ngời vẫn mở rộng tâm hồn tìm đến giao hoà với vầng trăng ngoài trời. Thấy đợc sức hấp dãn nghệ thuật của bài thơ.

- Đối với bài thơ Đi đờng: Học sinh hiểu đợc ý nghĩa t tởng của bài thơ: từ việc đi đờng gian lao mà nói lên bài học đờng đời, đờng CM. Cảm nhận đợc sức truyền cảm nghệ thuật của bài thơ: rất bình dị, tự nhiên mà chặt chẽ, mang ý nghĩa sâu sắc.

2, Thái độ: Tích hợp với các bài thơ trăng của Bác, với phần TV- câu cảm thán,câu trần thuật.Với TLV- Biểu cảm

3, Kỹ năng: Đọc và phân tích bài thơ thất ngôn Tứ tuyệt B. Chuẩn bị:

- Giáo viên: tập thơ ''Nhật kí trong tù''

- Học sinh: su tầm những bài thơ trong tập thơ trên, soạn bài. C. Các hoạt động dạy học :

Hoạt động của thày- trò Yêu cầu cần đạt

*, HĐ I. Tổ chức lớp : 8A…..8B…….

*, HĐ II. Kiểm tra bài cũ :

? Đọc thuộc lòng bài thơ ''Tức cảnh Pác Bó''

? Phát biểu cảm nghĩ về Bác Hồ trong bài thơ này.

*, HĐ III. Tiến trình bài giảng : - Giới thiệu bài: Giáo viên giới thiệu tập thơ ''Nhật kí trong tù'', thời gian sáng tác, Bác bị đày đoạ qua các nhà lao, tình yêu nớc và tình yêu thiên nhiên của Bác Hồ.

- Học sinh đọc chú thích trong SGK ? Hoàn cảnh sáng tác bài thơ.

? Em hiểu gì về lời đề từ của tập thơ. ? Hãy đọc những câu thơ thể hiện t tởng của Bác trong tập thơ.

- Học sinh đọc 2 bài thơ chính xác và diễn cảm

- Học sinh so sánh, hiểu đúng.

(bài ''Đi đờng'' - Nam Trân dịch khá sát) Học sinh đọc 2 câu đầu

- Giáo viên đọc mẫu, chú ý đọc chính xác cả phần phiên âm và dịch nghĩa bài ''Ngắm trăng'': cảm xúc ở câu 2 và nhịp đăng đối ở 2 câu sau.

- Giáo viên hớng dẫn học sinh so sánh bản chữ Hán và bản dịch thơ.

? Thể thơ.

- Vọng nguyệt - 1 thi đề rất phổ biến trong thơ xa. Thi nhân xa gặp cảnh trăng đẹp thờng đem rợu uống trớc hoa (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

I. Tìm hiểu chung 1. Đọc

- SGK; cả tập 133 bài

- Quân Tởng chỉ giam giữ đợc thân thể của Bác.

- Ngâm thơ ta vốn không ham

Nhng ngồi trong ngục biết làm chi đây. Ngày dài ngâm ngợi cho khuây

Vừa ngâm vừa đợi đến ngày tự do. II. Phân tích

1Bài ''Ngắm trăng''

a) Hai câu đầu (hoàn cảnh ngắm trăng của Bác)

- Thất ngôn tứ tuyệt Đờng luật

- Trong tù không rợu cũng không hoa

→ Hồ Chí Minh ngắm trăng trong hoàn

cảnh đặc biệt: bị tù đày, vô cùng khổ cực, thiếu thốn đủ điều, điều kiện sinh hoạt của nhà tù tàn bạo, dã man làm sao có thể phù hợp với việc thởng trăng càng không thể có r- ợu và hoa để thởng trăng.

-. Câu thơ đầu mang ý nghĩa phê phán (mỗi kì trăng sáng nhà tù không mang rợu và hoa đến cho tù nhân ngắm trăng)

-. Trớc cảnh trăng đẹp Hồ Chí Minh khao khát đợc thởng trăng một cách trọn vẹn và lấy làm tiếc không có rợu và hoa. Tâm hồn

để thởng trăng → mĩ mãn, thú vị. Ngời ta ngắm trăng khi tâm hồn thảnh thơi th thái.

? Bác Hồ ngắm trăng trong hoàn cảnh nào.

- ''Sống khác loài ngời ...'' ''Rệp bò ...

''Muỗi lợn ... máy bay'' ''Đầy mình đỏ tía ...''

? Có thể chọn đáp án nào để hiểu câu 1

trong hai đáp án sau →

* Trớc cảnh trăng đẹp, Ngời khao khát đ- ợc thởng trăng trọn vẹn. Tâm hồn không bị vớng bận về vật chất mà tự do ung dung.

? Đối chiếu với câu thứ hai giữa phiên âm và bản dịch.

?ở đây câu nghi vẫn đợc dùng với mục đích gì.

* Câu nghi vấn bộc lộ cảm xúc xốn xang, bối rối của ngời nghệ sĩ trớc cảnh đẹp. ? Em hiểu gì về tâm hồn của Ngời.

* Ngời chiến sĩ CM vĩ đại vẫn là ngời yêu thiên nhiên mãnh liệt - tâm hồn nghệ sĩ. ? Trạng thái tình cảm ''khó hững hờ'' tr- ớc cảnh dẹp dã biến thành hành vi nào của con ngời.

? Nhận xét về nghệ thuật của câu thơ * Nghệ thuật đối phản ánh mối giao hoà đặc biệt giữa ngời tù thi sĩ và vầng trăng. ? Tác dụng.

- Bọn Tởng chỉ giam giữ đợc thân thể - ''Lòng theo vời vợi mảnh trăng thu'' ? ở câu 4 có những biện pháp nghệ thuật nào.

? Tác dụng.

* Nghệ thuật đối, nhân hoá, trăng nh có linh hồn, sinh động.

? Ta hiểu gì về Bác ở 2 câu thơ cuối này. - Học sinh cảm nhận. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Học sinh phát biểu

- Học sinh đọc ghi nhớ SGK.

* Bằng cuộc ngắm trăng này Bác đã vô hiệu hoá sự tàn bạo của nhà tù. ''Chất thép Hồ Chí Minh'' tự do tự tại, phong thái ung dung vợt lên sự nặng nề tàn bạo của nhà tù.

Ngời không hề vớng bận bởi những gánh nặng về vật chất mà vẫn tự do ung dung.

-... nại nhợc hà ?

câu nghi vấn ... khó hững hờcâu trần thuật

- Vừa dùng để tự hỏi mình, vừa để bộc lộ cảm xúc: xốn xang, bối rối của ngời nghệ sĩ trớc cảnh trăng đẹp.

- Ngời chiến sĩ CM vĩ đại vẫn là ngời yêu thiên nhiên say mê, rung động mãnh liệt tr- ớc cảnh trăng đẹp dù đơng là thân tù. b) Hai câu sau:

- Nhân hớng song tiền khán minh nguyệt - Nghệ thuật đối: Ngời và trăng, song sắt nhà tù chắn ở giữa.

- Ngời đã thả hồn vợt ra ngoài cửa sắt nhà tù tìm đến ngắm trăng sáng giao hoà với vầng trăng tự do đơng toả mộng giữa đời

→ đây là cuộc vợt ngục về tinh thần.

Nguyệt tòng song thích khán thi gia

- Nghệ thuật: đối, nhân hoá → trăng nh có

linh hồn, trở lên sinh động, gần gũi thân thiết với ngời.

→ +Trăng với Bác Hồ gắn bó thân thiết

trở thành tri kỉ.

+ Sức mạnh kì diệu của ngời chiến sí, thi sĩ: nhà tù đen tối

hiện thực tàn bạo vầng trăng đẹpbiểu tợng của tự

do, lãng mạn

- Bằng cuộc ngắm trăng này, song sắt nhà tù trở nên bất lực vô nghĩa trớc những tâm hồn tri âm tri kỉ tìm đến với nhau.

- Giáo viên giới thiệu :

''Con đọc trăm bài, trăm ý đẹp ánh đèn toả rạng mái đầu xanh Vần thơ của Bác vần thơ thép Mà vẫn mênh mông bát ngát tình'' ? Hãy khái quát giá trị nghệ thuật và nội dung của bài thơ.

- Giáo viên hớng dẫn học sinh tìm hiểu bài thơ.

? Câu khai ý chủ đạo là gì? Nghệ thuật của câu thơ.

? Lớp ý sâu của câu 1 là gì.

* Điệp ngữ ''tẩu lộ'', giọng thơ mang tính chất suy t, nói về những gian lao của ng-

ời tù trải nghiệm → ý nghĩa khái quát

sâu xa.

? ở câu thừa: đi đờng khó nh thế nào. ''Còn tối nh bng đã phải ra đi

Đờng đi khúc khuỷu lại gồ ghề'' * Điệp ngữ ''trùng san'' kết hợp ''hựu'' (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(lại): khó khăn chồng chất → nỗi gian

lao của đờng đời, đờng CM. ? Em hiểu câu thơ còn có ngụ ý gì. ? Vai trò của câu chuyển trong thơ tứ tuyệt và ở trong bài thơ này.

* Ngời đi đờng đã tới đỉnh cao chót, kết thúc hành trình gian nan.

? câu hợp diễn tả tâm trạng ngời đi đờng nh thế nào.

? Nhận xét khái quát về nội dung và nghệ thuật của bài thơ.

* Nếu câu 3 tứ thơ đột ngột vút lên theo chiều cao thì hình ảnh ở câu kết lại mở ra bát ngát theo chiều rộng. Nói về niềm vui của con ngời trớc cảnh đẹp và đỉnh cao thắng lợi

? Nhà phê bình Hoài Thanh nhận xét ''Thơ Bác Hồ đầy trăng'', hãy nêu

những bài thơ những bài thơ viết về trăng của Bác.

2) ''Đi đờng''

''Tẩu lộ tài tri tẩu lộ nan''

- Điệp ngữ ''tẩu lộ'' khẳng định nỗi gian lao của ngời đi đờng. Giọng thơ suy ngẫm, rút ra qua những trải nghiệm của ngời tù bị giải đi hết nhà lao này đến

nhà lao khác.

- Trùng san chi ngoại hựu trùng san

+ Điệp ngữ ''trùng san''; hết lớp núi này lại đến ngay lớp núi khác, khó khăn chồng chất liên miên

→ Đờng đời, đờng CM: gian lao triền

miên.

- Hình tợng ý thơ vút lên bất ngờ lan chuyển mạch thơ: Mọi gian lao đã kết thúc, lùi lại phía sau khi ngời đi lên tới đỉnh cao chót. Nỗi gian lao không phải là bất tận, càng nhiều gian lao thì thắng lợi càng lớn. - Từ đỉnh cao, ngời du khách ung dung say xa ngắm cảnh đẹp. Đó cũng là niềm vui s- ớng đặc biệt của ngời chiến sĩ CM khi đứng trên đỉnh cao thắng lợi.

- Bài thơ thiên về suy nghĩ, triết lí nhng giọng thơ giống ngời tâm tình, kể chuyện

→ giàu sức thuyết phục. Lời thơ cô đọng,

bình dị chứa đựng t tởng sâu xa.

- Bài thơ có 2 lớp nghĩa: nghĩa đen nói về việc đi đờng núi, nghĩa bóng ngụ ý về con đ- ờng CM là gian khổ nếu kiên trì nhất định sẽ đạt tới thắng lợi.

* Ghi nhớ: SGK III. Luyện tập 1. Ngắm trăng

- Trung thu, Đêm thu (Thu dạ) ..(NKTT) - Rằm tháng riêng, Cảnh khuya, Tin thắng trận (Báo tiệp) ... sáng tác ở chiến khu Việt Bắc.

? Đặc điểm khác của bài thơ Vọng nguyệt với những bài thơ đó là gì.

? Kể tên những bài thơ có nội dung tơng tự bài thơ ''Đi đờng''

+ Đặc điểm khác của bài ''Vọng nguyệt'' diễn ra trong hoàn cảnh tù đầy còn thơ chiến khu: vầng trăng xuân lồng lộng,

trăng lung linh nh bức sơn mài → tâm hồn

nghệ sĩ của Bác.

2. Đi đ ờng

- Bốn câu trong bài đề từ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Một số câu trong bài ''Bốn tháng rồi'' - Nghe tiếng giã gạo

- Tự khuyên mình. *, HĐIV. Củng cố:

? Nhắc lại giá trị nghệ thuật và nội dung của hai bài thơ trên. ? Phát biểu cảm nghĩ về Bác.

*, HĐ V. H ớng dẫn về nhà:

- Học thuộc hai bài thơ, nắm đợc nội dung và nghệ thuật của 2 bài thơ. - Giải thích và cm câu thơ của Hoàng Trung Thông ''Con đọc ... tình'' - Soạn bài : ''Chiếu dời đô''

Tuần 22 - Tiết 86 Ngày soạn: 20/1 Ngày dạy: 27/1 Tiếng Việt câu cảm thán A. Mục tiêu cần đạt :

1, Kiến thức:- Học sinh hiểu rõ đặc điểm hình thức của câu cảm thán. Phân biệt câu cảm thán với các kiểu câu khác.

2, Thái độ: Tích hợp với Văn và TLV

3, Kỹ năng: - Nắm vững chức năng của câu cảm thán. Biết sử dụng câu cảm thán phù hợp với tình huống giao tiếp.

B. Chuẩn bị:

- Giáo viên: ngữ liệu bổ sung mục I. - Học sinh: xem và trả lời (?) trong bài. C. Các hoạt động dạy học :

Hoạt động của thày- trò Yêu cầu cần đạt

Hoạt động 1 Tổ chức lớp: Hoạt động 2 Kiểm tra bài cũ

Hoạt động 3Tiến trình bài giảng : - Dựa vào kiến thức đã học ở Tiểu học ? Trong những đoạn trích trên, câu nào là câu cảm thán.

? Đặc điểm hình thức nào cho biết đó là câu cảm thán ? Nêu một số từ tơng tự. * Câu cảm thán có chứa các từ cảm thán. ? Khi đọc các câu cảm thán giọng đọc nh thế nào.

? Kết thúc của câu khi viết thờng đợc sử dụng dấu gì.

* Thờng kết thúc bằng dấu chấm than - Giáo viên lu ý học sinh: cá biệt có trờng hợp câu cảm thán kết thúc bằng dấu chấm, dấu lửng.

? Xác định câu sau có phải là câu cảm thán không? Vì sao.

(Giáo viên cung cấp thêm ngữ liệu) →

? Câu cảm thán dùng để làm gì.

* Chức năng: Câu cảm thán dùng để bộc lộ trực tiếp cảm xúc của ngời nói (ngời viết)

? Khi viết đơn, biên bản, hợp đồng hay trình bày kết quả giải một bài toán có thể dùng câu cảm thán không? Vì sao.

* Pham vi sử dụng: câu cảm thán xuất hiện trong ngôn ngữ nói hàng ngày, ngôn ngữ văn chơng.

? Khái quát đặc điểm hình thức, chức năng.

- Hs khái quát kiến thức cơ bản

? Hãy cho biết các câu trong những đoạn trích sau có phải đều là câu cảm thán

Kiểm tra sĩ số 8ê, 8B

Cho biết đặc điểm và chức năng của câu cầu khiến? Cho ví dụ.

I. Đặc điểm hình thức và chức năng 1. Ví dụ:

2. Nhận xét: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

a) Hỡi ôi lão Hạc ! b) Than ôi !

- Các câu trên có chứa các từ cảm thán: Hỡi ơi, than ôi.

- Giọng diễn cảm, buồn (cũng có thể là vui, ngạc nhiên.. tuỳ từng văn cảnh)

- Dấu chấm than * Chú ý:

- Có biết bao ngời đã ra trận và mãi mãi không trở về.

+ biết bao = từ chỉ lợng nh: nhiều, rất nhiều.

→ Không phải là câu cảm thán.Đọc với

giọng diễn cảm, ngời nghe dễ nhầm với câu cảm thán.

+ Khác với: Đẹp biết bao ! (biết bao đứng sau tính từ)

- Dùng để bộc lộ trực tiếp cảm xúc của ngời nói (ngời viết

- Ngôn ngữ trong văn bản hành chính - công vụ; ngôn ngữ trong văn bản khoa học là ngôn ngữ ''duy lí'', ngôn ngữ của t duy lôgic nên không thích hợp với việc sử dụng những yếu tố ngôn ngữ bộc lộ rõ cảm xúc.

- Câu cảm thán xuất hiện chủ yếu trong ngôn ngữ nói hàng ngày hay ngôn ngữ văn chơng.

*, Ghi nhớ: sgk II. Luyện tập 1. Bài tập 1

- Những câu cảm thán: than ôi!; lo thay!; nguy thay!; Hỡi cảnh... ơi!; ''Chao ôi! có biết đau rằng ... thôi''.

không? Vì sao.

- Học sinh làm việc theo nhóm

- Hớng dẫn học sinh thảo luận bài tập2. ? Phân tích tình cảm, cảm xúc đợc thể hiện trong những câu sau. Có thể xếp những câu này vào kiểu câu cảm thán đ- ợc không? Vì sao.

? Đặt câu cảm thán thể hiện cảm xúc. - Mẫu: Đẹp thay cảnh mặt trời buổi bình minh!

Không phải tất cả các câu trong những đoạn trích đều là câu cảm thán, vì chỉ có những câu trên mới có từ ngữ cảm thán (gạch chân)

2. Bài tập 2

- Tất cả các câu đều bộc lộ tình cảm, cảm xúc:

a) Lời than thở của ngời nhân dân dới chế độ phong kiến.

b) Lời than thở của ngời chinh phụ trớc nỗi truân chuyên do chiến tranh gây ra.

c) Tâm trạng bế tắc của nhà thơ trớc cuộc sống (trớc CM t8)

d) Sự hối hận của Dế mèn trớc cái chết thảm thơng, oan ức của Dế choắt.

3. Bài tập 3

Không câu nào là câu cảm thán vì không có

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGỮ VĂN 8 KÌ II (Trang 32 - 51)