- Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc đã học. - Bài tập 2 chép sẵn vào 4 tờ phiếu và bút dạ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN HỌC SINH
1. GIỚI THIỆU BÀI:
+ Nêu mục tiêu tiết học và ghi bảng tên bài. 2. Hoạt động 1: KIỂM TRA TẬP ĐỌC Mục tiêu: Nh m c tiêu bài h c.ư ụ ọ
Cách ti n hành:ế
+ Tiến hành tương tự tiết 1.
3. Hoạt động 2: ÔN LUYỆN VỀ DẤU CHẤM, DẤU PHẨY
Mục tiêu: Nh m c tiêu bài h c.ư ụ ọ
Cách ti n hành:ế
Bài 2
+ Gọi học sinh đọc yêu cầu. + Gọi học sinh đọc phần chú giải. + Yêu cầu học sinh tự làm. + Chữa bài.
+ Chốt lại lời giải đúng. + Gọi học sinh đọc lại lời giải.
4. Hoạt động 3: CỦNG CỐ, DẶN DÒ + Hỏi: Dấu chấm có tác dụng gì?
+ Dặn học sinh về nhà học thuộc lòng các bài có yêu cầu học thuộc lòng trong SGK để tiết sau lấy điểm kiểm tra.
+ 1 học sinh đọc yêu cầu trong SGK. + 1 học sinh đọc phần chú giải trong SGK. + 4 học sinh lên bảng làm bài, học sinh dưới lớp dùng bút chì đánh dấu vào SGK.
+ 4 học sinh đọc to bài làm của mình.
+ Các học sinh khác nhận xét bài làm của bạn. + Tự làm bài tập.
+ Học sinh làm bài vào vở.
Cà Mau đất xốp. Mùa nắng, đất nẻ chân chim, nền nhà cũng rạn nứt. Trên cái đất phập phều và lắm gió dông như thế, cây đứng lẻ khó mà chống chọi nổi. Cây bình bát, cây bần cũng phải quây quần thành chòm, thành rặng. Rễ phải dài, cắm sâu vào lòng đất.
+ Dấu chấm dùng để ngắt câu trong đoạn văn.
Tuần 18
Bài dạy : ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ 1
I. MỤC TIÊU:
1. Kiểm tra học thuộc lòng (lấy điểm).
- Nội dung: 17 bài tập đọc có yêu cầu học thuộc lòng từ tuần 1 đến tuần 17.
- Kĩ năng đọc thành tiếng: đọc thuộc lòng các bài thơ, đoạn văn, tốc độ tối thiểu 70 chữ/ 1 phút, biết ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
- Kĩ năng đọc – hiểu: Trả lời 1 câu hỏi về nội dung bài đọc. 2. Ôn luyện cách viết đơn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Phiếu ghi sẵn tên, đoạn văn có yêu cầu học thuộc lòng từ tuần 1 đến tuần 17. - Photo đủ mẫu đơn xin cấp lại thẻđọc sách cho từng học sinh.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN HỌC SINH
1. GIỚI THIỆU BÀI
+ Nêu mục tiêu của tiết học và ghi bài lên bảng.
2. Hoạt động 1: KIỂM TRA TẬP ĐỌC Mục tiêu: Nh m c tiêu bài h c.ư ụ ọ
Cách ti n hành:ế
+ Gọi học sinh nhắc lại tên các bài có yêu cầu học thuộc lòng.
+ Cho học sinh lên bảng gắp thăm bài đọc. + Gọi học sinh trả lời 1 câu hỏi về bài. + Cho điểm trực tiếp học sinh.
Chú ý: Tuỳ theo số lượng và chất lượng học sinh mà giáo viên quyết định số lượng học sinh được kiểm tra học thuộc lòng.
3. Hoạt động 2: ÔN LUYỆN VỀ VIỀT ĐƠN Mục tiêu: Nh m c tiêu bài h c.ư ụ ọ
Cách ti n hành:ế
+ Gọi học sinh đọc yêu cầu.
+ Gọi học sinh đọc lại mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách.
+ Mẫu đơn hôm nay em viết có gí khác với
+ Học sinh nhắc lại: Hai bàn tay em; Khi mẹ
vắng nhà; Quạt cho bà ngủ; Mẹ vắng nhà ngày bão; Mùa thu của em; Ngày khai trường; Nhớ lại buổi đầu đi học; Bận; Tiếng ru; Quê hương; Cảnh đẹp non sông; Vẽ quê hương; Vàm Cỏ Đông; Nhớ Việt Bắc; Nhà bố ở; Về quê ngoại; Anh Đom Đóm.
+ Lần lượt học sinh lên gắp thăm bài, về chỗ chuẩn bị.
+ Đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi.
+ 1 học sinh đọc yêu cầu trong SGK.
+ 2 học sinh đọc lại mẫu đơn trang 11/SGK. + Đây là mẫu đơn xin cấp lại thẻ đọc sách vì đã bị mất.
+ Nhận phiếu và tự làm.
mẫu đơn đã học?
+ Yêu cầu học sinh tự làm.
+ Gọi học sinh đọc đơn của mình và học sinh khác nhận xét.
4. Hoạt động 3: CỦNG CỐ, DẶN DÒ + Nhận xét tiết học.
+ Dặn học sinh ghi nhớ mẫu đơn và chuẩn bị giấy để tiết sau viết thư.
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
Tuần 18
Bài dạy : ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ 1
I. MỤC TIÊU:
- Kiểm tra học thuộc lòng ( yêu cầu như tiết 5).
- Rèn kĩ năng viết thư: Yêu cầu viết một lá thư đúng thể thức, thể hiện đúng nội dung. Câu văn rõ ràng, có tình cảm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Phiếu ghi sẵn tên các bài học thuộc lòng từ tuần 1 đến tuần 17. - Học sinh chuẩn bị giấy viết thư.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :
GIÁO VIÊN HỌC SINH
1. GIỚI THIỆU BÀI:
+ Nêu mục tiêu của tiết học và ghi bài lên bảng.
2. Hoạt động 1: KIỂM TRA TẬP ĐỌC Mục tiêu: Nh m c tiêu bài h c.ư ụ ọ
Cách ti n hành:ế
+ Tiến hành tương tự như tiết 5.
3. Hoạt động 2: RÈN KĨ NĂNG HỌC THUỘC LÒNG
Mục tiêu: nh m c tiêu bài h c.ư ụ ọ
Cách t n hành:ế
+ Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập 2.
+ 1 học sinh đọc yêu cầu trong SGK.
+ Em viết thư cho bà, ông, bố, mẹ, dì, cậu, bạn học cùng lớp ở quê …
+ Em viết thư hỏi bà xem bà còn đau lưng không?/ Em hỏi thăm ông xem ông có khoẻ không? Vì bố em bảo dạo này ông hay bị ốm.
+ Em sẽ viết thư cho ai?
+ Em muốn thăm hỏi người thân của mình về điều gì?
+ Yêu cầuhs đọc lại bài Thư gửi bà
+ Yêu cầu học sinh tự viết bài. Giáo viên giúp đỡ những học sinh gặp khó khăn.
+ Gọi một số học sinh đọc lá thư của mình. Giáo viên chỉnh sửa từng từ, câu cho thêm chau chuốt. Cho điểm học sinh.
4. Hoạt động 3: CỦNG CỐ, DẶN DÒ + Nhận xét tiết học.
+ Dặn học sinh về nhà viết thư cho người thân của mình khi có điều kiện và chuẩn bị bài sau.
Ông em còn đi tập thể dục buổi sáng với các cụ trong làng nữa không?/ Em hỏi dì em xem dạo này dì em bán hàng có tốt không? Em Bi còn hay khóc nhè không? …
+ 3 học sinh đọc bài Thư gửi bà trang 81 SGK, cả lớp theo dõi để nhớ cách viết thư.
+ Học sinh tự làm bài.
+ 7 học sinh đọc lá thư của mình.
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
Tuần 18 .
Bài : ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ I I. MỤC TIÊU:
- Kiểm tra học thuộc lòng (yêu cầu như tiết 5). - Ôn luyện về dấu chấm, dấu phẩy.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Phiếu ghi sẵn tên các bài học thuộc lòng từ tuần 1 đến tuần 17. - 4 tờ phiếu viết sẵn bài tập 2 và bút dạ.
III.
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN HỌC SINH
1. GIỚI THIỆU BÀI
+ Nêu mục tiêu của tiết học và ghi tên bài. 2. Hoạt động 1: KIỂM TRA TẬP ĐỌC Mục tiêu: Nh m c tiêu bài h c.ư ụ ọ
+ Tiến hành tương tự như tiết 5.
3. Hoạt động 2: ÔN LUYỆN VỀ DẤU CHẤM, DẤU PHẨY
Mục tiêu: Nh m c tiêu bài h c.ư ụ ọ
Cách ti n hành:ế
+ Gọi học sinh đọc thêm chuyện vui Người
nhát nhất
+ Yêu cầu học sinh tự làm bài.
+ Hỏi: Bà có phải là người nhát nhất không? Vì sao?
+ Chuyện đáng cười ở điểm nào? 4. Hoạt động 4: CỦNG CỐ, DẶN DÒ
+ Dặn học sinh về nhà kể câu chuyện vui
Người nhát nhất
+ làm trước tiết luyện tập 8 để chuẩn bị làm bài kiểm tra.
+ Học sinh đọc thầm để hiểu nội dung chuyện. + 4 học sinh đọc bài trên lớp.
+ Bà không phải là người nhát nhất mà bà lo cho cậu bé khi đi ngang qua đường đông xe cộ.
+ Câu bé không hiểu bà lo cho mình lại cứ nghĩ là bà nhát nhất.
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
TIẾT 8
Kiểm tra kĩ năng đọc hiểu văn bản, luyện từ và câu.
Giáo viên thực hiện kiểm tra học sinh theo hướng dẫn của nhà trường.
TIẾT 9
Kiểm tra chính tả, tập làm văn.