III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
3. Củng cố – dặn dò
ÔN BÀI HÁT: CỘC CÁCH TÙNG CHENG I Mục tiêu:
I. Mục tiêu:
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
- Biết hát kết hợp động tác phụ họa đơn giản. - Thuộc lời bài hát.
- Tập biểu diễn bài hát.
II. Chuẩn bị:
- GV: Nhạc cu ïđệm, gõ.
Tranh minh họa cho bài học. - HS: xắc xô, song loan, thanh phách. - HS khởi giọng.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
ND - TL Giáo viên Học sinh
1. Bài cũ (5’)
- Tiến trình kiểm tra trong quá trình ôn tập.
2. Bài mới: (25’)
- Gợi ý để HS nhớ lại tên bài hát, tác giả:
Đoán tên bài hát, tên tác giả
Hoạt động 1:Oân tập bài
hát Cộc
cách tùng cheng
+ Đàn giai điệu một câu nhạc trong bài hát để HS đoán tên.
+ Ai là tác giả của bài hát?
+ Hỏi HS biết bài hát nào có âm thanh của các nhạc cụ gõ vang lên thật vui tai?
- Hướng dẫn ôn bài hát. Nhắc hát đúng giọng, rõ lời, đúng nhịp.
- Hướng dẫn HS hát kết hợp sữ dụng các nhạc cụ gõ đệm theo tiết tấu lời ca.
Lần lượt ôn bài hát theo hướng dẫn của GV + Hát đồng thanh + Hát theo nhóm + Hát cá nhân Hoạt động 2: Vận động phụ họa - Hướng dẫn HS hát kết hợp với vận động, chân nhún nhịp nhàng theo nhịp, hai tay minh họa cho những nhạc cụ sênh, thanh la, mõ, trống. - Tổ, nhóm, cá nhân luyện tập. - HS biểu diễn trước lớp.
- Nhận xét, ghi điểm.
- Cho HS hát kết hợp trò chơi Cộc
cách tùng cheng
- HS theo dõi và thực hiện.
- HS luyện tập. - HS chơi trò chơi. 3. Củng cố – dặn dò (5’) Nhận xét chung
Dặn HS về ôn hát thuộc bài hát đã học.
Ôn
luyện âm nhạc : ÔN BÀI HÁT: CỘC CÁCH TÙNG CHENG
(Nhạc và lời :Phan Trần Bảng ) I. Mục tiêu:
- Biết tên một số nhạc cụ gõ dân tộc: sênh, thanh la, mõ, trống. - Biết hát theo giai điệu và lời ca.
- HS hát kết hợp vận động.
II.Chuẩn bị :
- GV: Nhạc cu ïđệm, gõ. - HS: Thanh phách, song loan. - HS khởi giọng
III.Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
ND - TL Giáo viên Học sinh
1. Bài cũ (5’)
- Giờ trước học hát bài gì? - Nhạc và lời của tác giả nào?
2. Bài mới: (25’) Hoạt động 1: Ôn bài hát Cộc cách tùng cheng - GV đàn và hát lại bài: “Cộc cách tùng cheng”.
- Hướng dẫn HS ôn lại bài hát dưới nhiều hình thức: hát đồng thanh, dãy, nhóm, cá nhân. Chú ý cuối câu lấy hơi.
- Lắng nghe và sửa sai.
- Tổ, nhóm, cá nhân luyện tập. - Gọi cá nhân HS hát.
- Nhận xét, tuyên dương, ghi điểm.
- HS lắng nghe. - HS hát dưới sự hướng dẫn của GV. - HS ôn luyện. Hoạt động 2: Vận động phụ họa - Hướng dẫn HS hát kết hợp với vận động, chân nhún nhịp nhàng theo nhịp. - Tổ, nhóm, cá nhân luyện tập. - HS biểu diễn trước lớp.
- Nhận xét, ghi điểm.
- HS theo dõi và thực hiện.
- HS luyện tập. 3. Củng cố – dặn dò (5’) - GV đàn, HS hát lại bài: Cộc cách tùng cheng.
- Nhận xét giờ học, giao bài tập về nhà.
- Chuẩn bị cho bài học sau: “Chiến sĩ tí hon”
- HS hát.