HỌC HÁT: CỘC CÁCH TÙNG CHENG (Nhạc và lời: Phan Trần Bảng )

Một phần của tài liệu am nhacca nam (Trang 36 - 40)

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

HỌC HÁT: CỘC CÁCH TÙNG CHENG (Nhạc và lời: Phan Trần Bảng )

3. Củng cố – dặn dò

HỌC HÁT: CỘC CÁCH TÙNG CHENG (Nhạc và lời: Phan Trần Bảng )

(Nhạc và lời: Phan Trần Bảng ) I. Mục tiêu:

- Biết tên một số nhạc cụ gõ dân tộc: sênh, thanh la, mõ, trống. - Biết hát theo giai điệu và lời ca.

- Biết gõ đệm theo tiết tấu lời ca. - Tham gia trò chơi.

II.Chuẩn bị :

- GV: Hát chuẩn bài hát Cộc cách tùng cheng Nhạc cu ïđệm, gõ.

- HS: Thanh phách, soang loan. - HS khởi giọng

III.Các hoạt động dạy - học chủ yếu:

ND - TL Giáo viên Học sinh

1. Bài cũ (5’)

- Giờ học trước chúng ta học bài gì? Nhạc của nước nào?

- 1 HS hát kết hợp vận động theo nhạc. - Chúc mừng sinh nhật: Nhạc Anh. - 1 HS hát. 2. Bài mới: (25’) Hoạt động

Giới thiệu bài hát, tác giả , nội dung bài hát.

Giới thiệu để HS biết tên một số

Ngồi ngay ngắn, chú ý nghe

1: Dạy bài

hát Cộc

cách tùng cheng

nhạc cụ gõ dân tộc: sênh, thanh la, mõ, trống.

- GV đàn, hát mẫu.

- Hướng dẫn HS đọc lời ca

- Dạy hát từng câu: Bài hát gồm có 4 câu. GV hát mẫu từng câu kết hợp với đánh giai điệu trên đàn. Sau đó bắt nhịp cho HS hát. Tập nối tiếp như vậy cho đến hết bài.

- Cho HS hát nhiều lần để thuộc lời và giai điệu bài hát

Hát kết hợp vận động phụ hoạ Tập đọc lời ca Tập hát từng câu theo hướng dẫn của GV Hát lại nhiều lần Hoạt động 2: Gõ đệm

Hướng dẫn HS hát và vỗ tay hoặc gõ đệm theo tiết tấu lời ca.

Sênh kêu nghe tiếng vui nhất cách x x x x x x x cách cách cách cách cách. Thanh la x x x x x x x - Hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu.

- GV quan sát, sửa sai. * Trò chơi:

GV chia lớp theo 4 nhóm , mỗi nhóm tượng trưng cho một nhạc cụ gõ trong bài hát.

- Các nhóm lần lượt hát từng câu theo tên nhạc cụ nhóm mình. Đến câu hát “Nghe sênh thanh la gõ trống...” thì cả lớp cùng hát và nói: “Cộc cách tùng cheng”.

GV nhận xét

Hát kết hợp vỗ gõ đệm theo phách, tiết tấu lời ca

- HS thực hiện (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Từng tốp đứng hát theo hướng dẫn của GV.

HS thực hiện trò chơi theo hướng dẫn.

(5’) và vỗ tay theo nhịp, phách.

? Bài hát có giai điệu như thế nào.

? Qua bài hát em biết được thêm những nhạc cụ dân tộc nào.

GV nhận xét , dặn dò.

Thứ 4 ngày 10 tháng 11 năm 2010

Lớp 2

Ôn

luyện âm nhạc : ÔN BÀI HÁT: CỘC CÁCH TÙNG CHENG

(Nhạc và lời :Phan Trần Bảng ) I. Mục tiêu:

- Biết tên một số nhạc cụ gõ dân tộc: sênh, thanh la, mõ, trống. - Biết hát theo giai điệu và lời ca.

- Biết gõ đệm theo tiết tấu lời ca.

II.Chuẩn bị :

- GV: Nhạc cu ïđệm, gõ.

- HS: Thanh phách, soang loan. - HS khởi giọng

III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:

ND - TL Giáo viên Học sinh

1. Bài cũ (5’)

- Giờ trước học hát bài gì? - Nhạc và lời của tác giả nào?

- HS trả lời. 2. Bài mới: (25’) Hoạt động 1: Ôn bài - GV đàn và hát lại bài: “Cộc cách tùng cheng”.

- Hướng dẫn HS ôn lại bài hát dưới nhiều hình thức: hát đồng thanh, dãy,

- HS lắng nghe.

- HS hát dưới sự hướng dẫn của GV.

hát Cộc

cách tùng cheng

nhóm, cá nhân.

- Lắng nghe và sửa sai.

- Tổ, nhóm, cá nhân luyện tập. - Gọi cá nhân HS hát.

- Nhận xét, tuyên dương, ghi điểm. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- HS ôn luyện.

Hoạt động 2: Hát và gõ

đệm

- GV hướng dẫn HS hát kết hợp với gõ đệm theo phách và tiết tấu lời ca. - Quan sát và sửa sai cho những HS còn lúng túng.

- HS luyện tập hát và gõ đệm.

- Chia lớp 2 dãy: 1 dãy hát và dãy kia gõ đệm. Sau đó đổi lại.

- Gọi cá nhân HS.

- HS theo dõi và thực hiện.

- Dãy hát và gõ đệm. 3. Củng cố – dặn dò (5’) - GV đàn, HS hát lại bài: Cộc cách tùng cheng.

- Nhận xét giờ học, giao bài tập về nhà.

- HS hát. Ghi nhớ.

Một phần của tài liệu am nhacca nam (Trang 36 - 40)