I. Quan sát nhận xét.
1. Quan sát nhận xét
GV : Chỉ cho học sinh nhìn các phong cảnh ngoài trời.
- Phong cảnh, con ngời…
+Núi non, sông nớc...làng quê, luỹ tre... +Chọn góc cảnh đẹp, màu sắc tơi sáng +Hoạt động của con ngời phong phú đa dạng : cấy cày, hop chợ, mua bán ...
+Dáng khom, dáng thẳng, dáng ngồi nghỉ..
1. Quan sát nhận xét
Hoạt động 2: Cách vẽ
? Nhắc lại các bớc bài vẽ kí hoạ thông th- ờng ?
HS : Có thể thông qua vừa thực hành vừa nhớ lại các bớc vẽ. 2. Cách vẽ - Chọn hình dáng đẹp, tiêu biểu - So sánh tỉ lệ các bộ phận - Vẽ bao quát các nét chính - Vẽ chi tiết
Hoạt động 3 : Thực hành
GV : Ra bài tập, yêu cầu các em HS vẽ 1 con vật, 1 đồ vật, hoặc 1 dáng ngời, 1 phong cảnh bất kì.
HS : Quan sát cảnh thực hành.
GV : Hớn dẫn học sinh. - Chọn đối tợng.
- Cách vẽ.
Chỉ ra cho học sinh thấy vẻ đẹp của hình mảng, đờng nét, các dáng động, tĩnh…
3 . Thực hành
-Kí hoạ 4 dáng cơ bản (con vật, đồ vật, ng- ời, phong cảnh)
Hoạt động 4 : Củng cố Dặn dò.–
GV : Thu một số bài và yêu cầu các em nhận xét về : ? Bố cục của bài kí hoạ ?
? Hình vẽ nh thế nào ?
HS : Nhận xét.
GV : Tuyên dơng khen ngợi ý thức của các em.
.Dặn dò :
- Chuẩn bị bài 20 -Vẽ tranh đề tài giữ gìn vệ sinh môi trờng
=======================================================Tuần 20 tiết 20.– Tuần 20 tiết 20.– Ngày soạn : Ngày dạy : Lớp : Bài 20 Vẽ tranh i. Mục tiêu
1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu về đề tài giữ gìn vệ sinh môi trờng.Biết tìm chọn nội dung và cáhc thể hiện. 2. Kỹ năng : Học sinh vẽ đợc tranh đề tài giữ gìn vệ sinh môi trờng.
3. Thái độ: Có ý thức bảo vệ và giữ gìn vệ sinh môi trờng sạch đẹp.
ii.Chuẩn bị:
1. Đồ dùng dạy – học :
.GV:
-Bài vẽ của học sinh về đề tài môi trờng -Tranh của các hoạ sĩ
- Các bớc bài vẽ tranh đề tài giữ gìn vệ sinh môi trờng -Tranh minh hoạ các nội dung đề tài môi trờng
.HS :
- Giấy, chì, màu tẩy.
- Su tầm tranh ảnh về đề tài. 2. Phơng pháp dạy – học : - Quan sát, vấn đáp, trực quan. - Luyện tập, thực hành.
- Liên hệ thực tiễn cuộc sống.
iii.Tiến trình lên lớp.
1.ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số
2.Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra đồ dùng và t liệu kí hoạ của học sinh.
3. Tiến trình bài mới :
a. Giới thiệu bài:
- Môi trờng là tài sản chung của mọi ngời, là tài nguyên vô giá của nhân loại. Bảo vệ môi trờng là nhiệm vụ của mọi ngời trong đó có chúng ta.
b. Các hoạt động dạy học : –
Hoạt động của thầy trò. Minh hoạ - viết bảng.–
Hoạt động 1: Tìm và chọn nội dung đề tài
GV : Yêu cầu học sinh đa ra t liệu tìm hiểu về đề tài môi trờng.
HS : Trình bày t liệu đã su tầm.
GV : Đa các bức tranh về đề tài môi tr- ờng và các đề tài khác. Chia nhóm học sinh theo bàn ( 4 em một nhóm ).Giao cho các nhóm các bức tranh.
? Hãy tìm và chọn ra những bức tranh có nội dung về môi trờng ?
HS : Chú ý quan sát và nhận xét tranh. Lựa chọn tranh và treo trên bảng theo góc quy định cho các nhóm.
GV : Hớng dẫn học sinh quan sát những tranh.
? Bố cục những bức tranh đó đợc sắp xếp theo những mảng hình nào ? Đâu là hình ảnh chính và hình ảnh phụ là gì ?
? Nhận xét về hình ảnh thể hiện hoạt động của con ngời và màu sắc trong các bức tranh đó ?
?Em sẽ chọn nội dung gì để thể hiện (hỏi từ 2- 3 HS) ?
? Em đã làm gì để bảo vệ môi trờng ?
HS : Chú ý lắng nghe câu hỏi và trả lời theo cảm nhận riêng.
GV : Đa ra những hình ảnh môi trờng bị ô
nhiễm. Nhấn mạnh ý nghĩa của việc bảo vệ môi trờng.
Hoạt động 2: Cách vẽ tranh
GV : Treo bản phụ minh hoạ cách vẽ. ? Hãy phân tích các bớc vẽ theo ý hiểu của em ?
HS : Phân tích các bớc.
? Khi vẽ các bức tranh em thấy khó khăn ở bớc nào nhất ?
HS : Trả lời.
GV : Chú ý nhấn mạnh bớc khó khăn cho học sinh (phác mảng hình và tìm bố cục hình ảnh.)
GV: Cho các em quan sát các bài vẽ của học sinh năm trớc để rút kinh nghiệm cái đợc và cha đợc. Hoạt động 2: Cách vẽ tranh 1.Tìm bố cục 2.Vẽ hình : - Phác hình chính. - Thêm hình ảnh phụ và hoàn chỉnh. 3. Vẽ màu Hoạt đông 3: Thực hành HS : Vẽ bài.
GV : Bao quát lớp, hớng dẫn chỉnh sửa cho những em vẽ cha đợc.Đặt ra yêu cầu
3. Thực hành
-Vẽ 1 tranh về đề tài giữ gìn vệ sinh môi trờng.
cao hơn đối với những bài tốt. Chú ý đến
đối tợng học sinh yếu. -Màu sắc: Tuỳ ý
Hoạt động 4 : Củng cố Dặn dò.–
GV : Yêu cầu học sinh các tổ lựa chọn những bài tốt nhất trng bày.
HS : Trng bày và nhận xét.
- Nội dung, bố cục, hình vẽ và màu sắc của các bức tranh.
GV : Tuyên dơng những em làm tốt, động viên khuyến khích những em làm cha đợc.
.Dặn dò :
-Về nhà tiếp tục hoàn thành bài vẽ
- Chuẩn bị bài 21 - Đọc trớc bài và soạn bài, su tầm các tác phẩm MT VN của Nguyễn Phan Chánh, Tô Ngọc Vân, Nguyễn Đỗ Cung, Diệp Minh Châu.
---TUần 21 tiết 21.– TUần 21 tiết 21.– Ngày soạn : Ngày dạy : Lớp : Bài 21 Thờng thức mĩ thuật. i. Mục tiêu 1. Kiến thức:
- Giúp học sinh hiểu những nét cơ bản về thân thế và sự nghiệp , những đóng góp to lớn của bốn hoạ sĩ thiêu biểu đối với nền văn học nghệ thuật của nớc ta.
- Hiểu thêm về các chất liệu tạo nên vẻ đẹp, sự thống nhất giữa nội dung và hình thức trong một tác phẩm của các học sĩ trong bài.
2. Kỹ năng : Rèn luyện t duy khái quát, t duy logic kỹ năng phân tích tổng hợp, hiểu và trình bày đợc đôi nét về cuộc đời sự nghiệp của các hoạ sĩ . 3. Thái độ: Bớc đầu cảm nhận vẻ đẹp của tác phẩm, yêu mến trân trọng nững giá trị của nên cách mạng Việt Nam.
ii.Chuẩn bị:
1. Tài liệu tham khảo.
-Tài liệu tham khảo : " Danh hoạ Việt Nam” 2. Đồ dùng dạy – học :
*.GV:
- Su tầm tranh của các hoạ sĩ trong bài. - Phiếu bài tập.
- Hoặc soạn giáo án điện tử.
* HS : - Vở ghi, giấy, bút. 3. Phơng pháp dạy – học : - Quan sát, vấn đáp, trực quan -Thảo luận nhóm.
- Thuyết trình.
iii.Tiến trình lên lớp.
1.ổn định tổ chức :Kiểm tra sĩ số
2.Kiểm tra bài cũ : Giáo viên chấm điểm bài tập. 3. Tiến trình bài mới
a. Giới thiệu bài :
GV : Mở bài nhac “ Tiến quân ca”.
HS : Nghe bài hát.
GV : Giới thiệu
Trong cuộc kháng chiến trờng kì của dân tộc ta chống thực dân Pháp, có bao nhà thơ nhà văn, nhạc sĩ đẫ sáng tác biết bao tác phẩm nổi tiếng kêu gọi mọi gời tham gia kháng chiến. Hoạ sĩ cũng không nằm ngoài vòng quay của chiến dịch đó.
Bài 14, chúng ta đã tìm hiểu khái quát về mĩ thuật Việt Nam từ cuối thế kỉ XIX đến năm 1954. Để hiểu sâu hơn những đặc điểm mĩ thuật giai đoạn đó hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu .
b . Các hoạt động dạy học : –
Hoạt động của thầy trò. Nội dung cần đạt.–
Hoạt động 1: Khởi động
GV : Chia lớp làm 4 nhóm, đa ra một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu và chất liệu ? Hãy sắp xếp các tác phẩm tác giả và chất liệu sao cho phù hợp ?
HS : Sắp xếp theo kiến thức đã học.
1.Bình Văn – Sơn dầu - Lê văn Miến. 2.Thiếu nữ bên hoa Huệ-Sơn dầu-Tô Ngọc Vân.
3.Em Thuý - Sơn dầu -Trần Văn Cẩn. 4.Du kích tập bắn –Màu bột- Nguyễn Đỗ Cung
5.Bát Nớc -Lụa- Sỹ Ngọc.
6.Bác Hồ với thiếunhi 3 miền Trung-nam- Bắc-Máu-Diệp Minh Châu
Hoạt động 2: Tác giả, tác phẩm tiêu biểu
GV : Đa ra PBT cho học sinh thảo luận.Chia lớp thành 8 nhóm nhỏ ( 3 dãy bàn theo hàng dọc – mỗi dãy 4 nhóm ). Các nhóm thảo luận nội dung PBT. Trao đổi PBT và tự nhận xét chấm cho bài của nhóm bạn.
Phiếu bài tập có rõ ràng biểu điểm.
HS : Thảo luận , trình bày và chấm bài của nhóm bạn theo biểu điểm.
Phiếu bài tập.
Hoạ sĩ Nguyễn Phan Chánh,Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân, Hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung, Hoạ sĩ Diệp Minh Châu.
? Ông sinh ra ở đâu, tốt nghiệp trờng nào ? Ông chuyên vẽ tranh gì ? Kể tên những bức tranh mà em biết ?