Dòng tiền hàng năm (CFi) 9 PVCF

Một phần của tài liệu Thực trạng về công tác thẩm định dự án đầu tư tại ngân hàng thương mại cổ phần các doanh nghiệp ngoài quốc doanh (Trang 27 - 32)

9. PVCFi

10. NPV 11. IRR 11. IRR

13. T 14. ROI 14. ROI

* Phân tích độ nhậy

Phân tích độ nhậy là việc khảo sát ảnh hởng của sự thay đổi một biến hay hai biến đồng thời đến hiệu quả tài chính và khả năng trả nợ của dự án. Để phân tích độ nhạy, cán bộ thẩm định trớc hết cần dự đoán các yếu tố có khả năng tác động lớn nhất đến kết quả cuối cùng, sau đó cho các yếu tố đó tăng giảm với phơng án giả định. Thông thờng các yếu tố đợc xem xét đó là: tổng vốn đầu t, sản lợng tiêu thụ thực tế, giá thành nguyên vật liệu đầu vào, giá bán sản phẩm mặt khác hiện nay còn có thể dùng thêm lãi suất đi vay và đây là… yếu tố cơ bản quyết định tính khả thi của dự án về mặt tài chính. Cụ thể xem xét các trờng hợp :

+Sản lợng giảm 5%, 10%, 15% do máy móc không hoạt động hết… công suất dự kiến, thị trờng tiêu thụ giảm, khả năng tổ chức sản xuất không tốt từ đó dẫn đến tổn thất về doanh thu…

+Biến phí tăng 5%, 10%, 15% do giá cả nguyên nhiên liệu tăng, l… ơng công nhân tăng, tuy nhiên giá bán sản phẩm và sản lợng không đổi từ đó dẫn đến lợi nhuận giảm

+Giá bán sản phẩm giảm 5%,10%,15% nh… ng chi phí sản xuất và sản lợng không đổi khiến cho doanh thu bị giảm

+Những thay đổi có thể trong chính sách kinh tế của nhà nớc nh chính sách về thuế, các quy định về hạn ngạch, việc hình thành các khu công nghiệp khu chế xuất có ảnh h… ởng đến đầu ra đầu vào của dự án đến dự án

Trên cơ sở đó thiết lập các bảng tính độ nhậy theo các trờng hợp một biến hay cả hai biến thay đổi đồng thời nhằm tính toán lại các chỉ tiêu NPV hay IRR của dự án theo mẫu dới đây:

Bảng phân tích độ nhậy 1 chiều

Trờng hợp cơ bản Giá trị 1 Giá trị 2 Giá trị…

NPV Kết quả IRR Kết

quả

Bảng phân tích độ nhậy 2 chiều

Biến 1 Biến 2 NPV (IRR) cơ sở Giá trị 1 Giá trị 2 Giá trị 3 Giá trị 1 Giá trị 2 Giá trị 3

2.2.3.5. Thẩm định về phơng diện tổ chức quản lý, vận hành công trình

Trong phần này cán bộ thẩm định cần đánh giá những nội dung chủ yếu sau:

- Đánh giá kinh nghiệm, trình độ tổ chức quản lý của chủ đầu t, đánh gía sự hiểu biết, khả năng tiếp cận và điều hành công nghệ mới của dự án

- Đánh gía t cách pháp lý, uy tín, năng lực tài chính, năng lực kỹ thuật của các nhà thầu tham gia t vấn, thi công xây lắp công trình

- Đánh giá khả năng cung ứng nguồn nhân lực cho dự án, phơng án sắp xếp, bố trí lao động, trình độ tay nghề, trình độ kỹ thuật của đội ngũ lao động, kế hoạch đào tạo của doanh nghiệp

2.2.3.6. Thẩm định về phơng diện môi trờng

Cán bộ thẩm định khi xem xét hồ sơ vay vốn cần kiểm tra đối chiếu với các văn bản hiện hành xem dự án có nằm trong diện phải lập, thẩm định và trình duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trờng hay không. Nếu có thì phải đ- ợc các cơ quan chức năng có thẩm quyền chấp nhận, phê duyệt

Trong quá trình khảo sát, cán bộ thẩm định cần xem xét mức độ gây ô nhiễm môi trờng của dự án, những giải pháp và phơng tiện doanh nghiệp áp dụng trong việc xử lý các chất thải. Những giải pháp đó có phù hợp với các quy định của luật bảo vệ môi trờng, của các Bộ ngành liên quan hay không, chi phí là bao nhiêu

2.2.3.7. Thẩm định về phơng diện rủi ro của dự án

Cán bộ thẩm định cần đánh giá những khó khăn, rủi ro có khả năng xảy ra với dự án, từ đó chủ động đề xuất các biện pháp phòng ngừa, hạn chế tác hại của những rủi ro đó. Tuỳ mức độ phức tạp của dự án và khả năng của bản thân mà cán bộ thẩm định có thể chủ động t vấn cho khách hàng hoặc báo cáo lên trởng phòng tín dụng để cùng tìm hớng giải quyết. Các rủi ro xảy ra đối với một dự án đầu t thông thờng là:

- Rủi ro do khó, không tiêu thụ đợc sản phẩm theo dự kiến

- Rủi ro do mức độ cạnh tranh găy gắt hơn dự kiến vì có các đối thủ cạnh tranh mới, có các sản phẩm mới thay thế làm ảnh hởng đến đầu ra của sản phẩm - Rủi ro do tác động của các yếu tố thiên nhiên, xã hội: Ma, động đất, lũ, hoả hoạn, trộm cớp, lừa đảo…

- Rủi ro do các chính sách thay đổi của Nhà nớc: thuế, xuất, nhập khẩu, đầu t, đất đai…

- Rủi ro do thay đổi công nghệ, thiết bị, khoa học kỹ thuật

- Rủi ro do thay đổi về bộ máy quản lý, lãnh đạo công ty nh: mâu thuẫn nội bộ, rủi ro bất khả kháng xảy ra đối với các lãnh đạo chủ chốt, tài năng của công ty (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.2.4. Thẩm định các biện pháp bảo đảm tiền vay

Để tránh những tổn thất xảy ra do khách hàng không trả đợc nợ nh đã cam kết, một trong những quy định mà ngân hàng đa ra đối với khách hàng muốn vay vốn là phải có tài sản đảm bảo. Tài sản dùng để đảm bảo cho khoản vay có thể là tài sản thuộc sở hữu của ngời vay, của bên thứ 3 bảo lãnh hoặc là tài sản hình thành từ chính nguồn vốn vay của ngân hàng. Tài sản đảm bảo chính là

nguồn trả nợ thứ 2 khi thu nhập từ hoạt động của dự án không đảm bảo để trả nợ. Tài sản đảm bảo cần đợc đánh giá 1 cách chính xác làm cơ sở xác định hạn mức tín dụng và đảm bảo khả năng phát mại tài sản khi cần thiết. Nội dung thẩm định tài sản đảm bảo bao gồm

* Thẩm định về tính pháp lý của tài sản đảm bảo

Tài sản đảm bảo tín dụng trớc hết phải có đầy đủ các điều kiện do pháp luật quy định, nghĩa là tài sản đó phải:

+Thuộc quyền sở hữu hợp pháp của ngời vay hay ngời bảo lãnh + Không có tranh chấp tại thời điểm ký hợp đồng

+ Đợc phép giao dịch theo quy định của pháp luật

Nếu tài sản đảm bảo là các chứng từ có giá cần phải có xác nhận của cơ quan phát hành về nguồn gốc và giá trị của chứng từ

Cụ thể trong phần này cán bộ thẩm định cần

- Kiểm tra tính đầy đủ về mặt số lợng các loại giấy tờ chứng minh quyền sở hữu hợp pháp đối với tài sản của ngời đem cầm cố, thế chấp (nh: sổ đỏ chứng minh quyền sở hữu nhà và quyền sử dụng đất, giấy đăng ký xe ô tô ), ngoài ra… cán bộ thẩm định cũng cần thêm khảo thêm những thông tin khác nhằm xác định rõ ràng vấn đề quyền sở hữu của ngời vay

- Tìm hiểu các nguồn thông tin từ các cơ quan có thẩm quyền nh phòng tài nguyên môi trờng, sở địa chính, uỷ ban nhân dân địa phơng, toà án, cơ quan đăng ký giao dịch đảm bảo hay từ các phơng tiện thông tin đại chúng khác nhằm xác… định tài sản hiện không có tranh chấp

- Kiểm tra, đối chiếu xem tài sản đảm bảo có thuộc danh mục những tài sản đảm bảo bị ngân hàng hạn chế hay cấm cho phép giao dịch không

* Thẩm định tính dễ chuyển nhợng của tài sản

Tài sản đảm bảo phải là các tài sản có thể chuyển nhợng đợc trên thị tr- ờng. Những tài sản không đợc chấp nhận làm tài sản đảm bảo tín dụng là các loại tài sản ứ đọng, kém phẩm chất, các loại hàng hoá đặc chủng dễ bị phá huỷ do tác động của môi trờng, thời gian Cán bộ tín dụng cần có trách nhiệm khảo sát,…

nghiên cứu kỹ lỡng trên thị trờng về các loại hàng hoá mà doanh nghiệp dùng làm tài sản đảm bảo để kết luận về tính dễ tiêu thụ của hàng hóa

Trong trờng hợp cán bộ tín dụng không có khả năng đánh giá về các vấn đề trên thì phải báo cáo lại cho trởng phòng xem xét báo cáo tổng giám đốc có h- ớng xử lý tuyệt đối cho vay trong khi cha có khả năng đánh giá về tính năng tác dụng và tính dễ tiêu thụ của hàng hoá

* Thẩm định giá trị tài sản đảm bảo: công việc này do các nhân viên phòng thẩm định tài sản đảm bảo trực tiếp đảm nhiệm

Hạn mức cho vay là 1 tỷ lệ phần trăm nhất định tính trên giá trị tài sản đảm bảo, đợc ngân hàng quy định tuỳ theo tính chất rủi ro của dự án nhằm đảm bảo nguyên tắc giá trị tài sản thế chấp phải lớn hơn số tiền xin vay

Lu ý: đối với tài sản hình thành từ vốn vay, ngời vay phải cam kết dùng toàn bộ giá trị công trình đầu t mới bao gồm toàn bộ nhà xởng, văn phòng, kho tàng, thiết bị máy móc để thế chấp cho ngân hàng. Trong tr… ờng hợp các công trình đầu t xây dựng mới, các nhà xởng, kho tàng, vật kiến trúc khác ch… a hình thành trên thực tế hoặc đang xây dựng dở dang thì việc xác định giá trị tài sản này phải dựa vào luận chứng kinh tế kỹ thuật hoặc báo cáo kinh tế kỹ thuật và tổng dự toán đã đợc cấp có thẩm quyền phê duyệt

Một phần của tài liệu Thực trạng về công tác thẩm định dự án đầu tư tại ngân hàng thương mại cổ phần các doanh nghiệp ngoài quốc doanh (Trang 27 - 32)