- Ở Phòng kế toán: sau khi nhận được chứng từ gốc (Phiếu xuất kho, phiếu nhập kho), kế toán vật tư kiểm tra tính hợp lý của các chứng từ, ghi đơn giá,
b) Đặc điểm và phân loại TSCĐ tại công ty:
2.3.5.3. Kế toán sửa chữa TSCĐ:
Sửa chữa TSCĐ tại công ty thường chỉ có 2 loại:
- Sửa chữa nhỏ thường xuyên: Đối với loại sửa chữa này thi chi phí được tính trực tiếp vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ.
Trong kỳ khi xảy ra nghiệp vụ sửa chữa nhỏ TSCĐ, kế toán TSCĐ dựa vào các chứng từ (Hoá đơn GTGT…) để hạch toán vào chi phí trong kỳ:
Nợ TK 642 Nợ TK 627 Nợ TK 133
Có TK 111, 112, 141, 136, 331…
- Sửa chữa lớn mang tính nâng cấp: Đối với loại sửa chũa này thì chi phí sửa chữa đựoc tập hợp trên TK 241. Khi sửa chữa hoàn thành bàn giao được ghi tăng nguyên giá.
Khi có quyết định sửa chữa được giám đốc ký duyệt, phòng cơ năng sẽ lên kế hoạch và tiến hành sửa chữa, sau đó tập hợp chứng từ (hoá đơn GTGT, Biên bản bàn giao TSCĐ sau sửa chữa…) gửi về phòng kế toán, kế toán TSCĐ tiến hành phân loại, hạch toán và ghi sổ. Bút toán như sau:
a) Tập hợp chi phí sửa chữa: Nợ TK 241(3) Nợ TK 133 54
Có TK 112, 136, 141, 331… b) Sửa chữa hoàn thành bàn giao: Nợ TK 211
Có TK 241
Dựa trên việc tính toán nguyên giá mới của TSCĐ sau sửa chữa phòng đầu tư xây dựng xác định thời gian sử dụng mới của TSCĐ này (nhưng thông thường nó bằng thời gian sử dụng còn lại của TSCĐ trước sửa chữa). Dựa vào đó kế toán tiến hành trích khấu hao theo nguyên giá mới và thời gian sử dụng mới.
Quy trình ghi sổ:
Sơ đồ 2.23: Sơ dồ trình tự ghi sổ kế toán TSCĐ
Ghi chú:
Ghi hàng ngày 55
Trần Thanh Hảo Lớp: Kiểm toán 49A
.Chứng từ tăng giảm TSCĐ Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ NKCT số 9,7 Thẻ TSCĐ, Sổ chi tiết TSCĐ theo đơn vị sử dụng Bảng kê 4,5,6 Sổ Cái TK211,213,214,241 Sổ tổng hợp TSCĐ
Ghi cuối tháng Đối chiếu, kiểm tra
NKCT số 9 (Ghi Có TK 211,213)
Bảng kê 4, 5, 6 và NKCT số 7 ( ghi nợ TK 627, 641, 642... có TK 214)