Quan hệ giữa Chuẩn KT – KN với SGK và Chương trỡnh GDPT mụn Sinh học cấp THCS

Một phần của tài liệu chuẩn kiến thức kỷ năng (Trang 58 - 61)

VI. Bài tập phỏt triển kĩ năng

1. Quan hệ giữa Chuẩn KT – KN với SGK và Chương trỡnh GDPT mụn Sinh học cấp THCS

cấp THCS

Một trong những yờu cầu cú tớnh nguyờn tắc của chương trỡnh GDPT theo luật giỏo dục (2005) là phải “quy định chuẩn kiến thức, kỹ năng phạm vi về cấu trỳc nội dung giỏo dục, phương phỏp và hỡnh thức tổ chức hoạt động giỏo dục, cỏch thức đỏnh giỏ kết quả giỏo dục đối với cỏc mụn học ở mỗi lớp, mỗi cấp học hoặc trỡnh độ đào tạo”(Luật giỏo dục, Nxb Chớnh trị Quốc gia, Hà Nội, 2005, tr10).

Theo đú cú thể hiểu việc thực hiện chương trỡnh THCS về cơ bản đều xuất phỏt từ mục tiờu giỏo dục, mục tiờu mụn học, mục tiờu mỗi cấp học và ở từng lớp, song lại cú điểm khỏc cơ bản về trỡnh độ chương trỡnh của mỗi cấp, mỗi lớp, việc phõn biệt mức độ kiến thức chuẩn ở mỗi lớp, sẽ quy định phương phỏp dạy học, kiểm tra, đỏnh giỏ. Điều này sẽ khắc phục nhiều sai sút mà chỳng ta thường phạm phải, như khụng phõn biệt trỡnh độ học sinh ở cỏc cấp khỏc nhau, khụng rốn luyện kĩ năng học tập bộ mụn, việc giỏo dục tư tưởng qua bài dạy thường chung chung, cụng thức làm cho học sinh nhàm chỏn, khụng cú hiệu quả.

Để giải quyết vấn đề này, trước hết cần tỡm hiểu sõu sắc và vận dụng một cỏch sỏng tạo những quy định của Luật giỏo dục (2005) về “Chương trỡnh giỏo dục phổ thụng, sỏch giỏo khoa”, hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trỡnh giỏo dục phổ thụng.

1. Chương trỡnh giỏo dục phổ thụng thể hiện mục tiờu giỏo dục phổ thụng; quy định chuẩn kiến thức, kĩ năng, phạm vi và cấu trỳc nội dung giỏo dục phổ thụng, phương phỏp và hỡnh thức tổ chức hoạt động giỏo dục, cỏch thức đỏnh giỏ kết quả giỏo dục đối với cỏc mụn học ở mỗi lớp và mỗi cấp học của giỏo dục phổ thụng.

2. Sỏch giỏo khoa cụ thể hoỏ cỏc yờu cầu về nội dung kiến thức và kĩ năng quy định chương trỡnh giỏo dục của cỏc mụn học ở mỗi lớp của giỏo dục phổ thụng, đỏp ứng yờu cầu về phương phỏp giỏo dục phổ thụng” (Luật giỏo dục, Nxb CTQG, HN, 2005, tr10).

3.Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến, thức, kĩ năng của chương trỡnh giỏo dục phổ thụng thể hiện những yờu cầu cụ thể mức độ cần đạt được về kiến thức, kĩ năng của chương

trỡnh giỏo dục phổ thụng được minh chứng bằng những đơn vị kiến thức và yờu cầu cụ thể về kĩ năng của SGKSinh học.

Như vậy, chương trỡnh giỏo dục phổ thụng qui định khung mức độ cần đạt được về kiến thức, kĩ năng, sau khi học chủ đề, nội dung trong chương trỡnh HS phải đạt được mức độ về kiến thức, kĩ năng mà chương trỡnh qui định nhưng chưa được cụ thể húa bằng những nội dung kiến thức và yờu cầu kĩ năng cụ thể - cú tớnh chất phỏp lệnh; SGK cụ thể húa yờu cầu về nội dung kiến thức và kĩ năng của chương trỡnh giỏo dục phổ thụng, nhưng do SGK là tài liệu cơ bản dựng cho HS học tập cho nờn mặc dự đĩ bỏm sỏt chương trỡnh nhưng cũn cung cấp thờm những nguồn kiến thức khỏc để cho SGK sinh động, hấp dẫn phự hợp với loại tài liệu học tập và nhận thức của HS. Cũn Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng là sự thể hiện cụ thể húa cỏc yờu cầu cơ bản, tối thiểu về kiến thức, kĩ năng của chương trỡnh bằng cỏc kiến thức cụ thể được trỡnh bày trong SGK.

Chẳng hạn, mối quan hệ giữa chương trỡnh giỏo dục phổ thụng, SGK và hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trỡnh giỏo dục phổ thụng được thể hiện như sau:

Chương trỡnh giỏo dục phổ thụng

Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trỡnh GDPT

Sỏch giỏo khoa

Mở đầu sinh học:

− Phõn biệt được vật sống và vật khụng sống qua nhận biết dấu hiệu từ một số đối tượng 1) Đối tượng − Thực vật. Vớ dụ: cõy đậu − Động vật. Vớ dụ: con gà − Vật vụ sinh. Vớ dụ: hũn đỏ 2) Dấu hiệu + Trao đổi chất:

+ Lớn lờn (sinh trưởng - phỏt triển)

+ Sinh sản

Sinh học 6

Bài 1. Đặc điểm của cơ thể sống Xem trang 05, mục 1 SGK Sinh học 6. Đõy là mục dẫn nhập làm tiền đề để HS học mục 2. − Nờu được những đặc điểm chủ yếu của cơ thể sống: trao đổi chất, lớn lờn, vận động, sinh sản, − Trao đổi chất + Nờu định nghĩa + Vớ dụ: quỏ trỡnh quang hợp.

− Lớn lờn (sinh trưởng - phỏt triển)

+ Nờu định nghĩa

+ Vớ dụ: Sự lớn lờn của cõy bưởi, cõy

Bài 1. Đặc điểm của cơ thể sống

Xem từ trang 05 đến trang 06, mục 2 SGK Sinh học 6.

cảm ứng. nhĩn...

− Sinh sản

+ Nờu định nghĩa

+ Vớ dụ: Sự ra hoa, kết quả của cõy phượng

− Cảm ứng

+ Nờu định nghĩa

+ Vớ dụ: Hiện tượng cụp lỏ của cõy xấu hổ

Cảm ứng là đặc điểm quan trọng chủ yếu của cơ thể sống mà SGK chưa nờu.

− Nờu được cỏc nhiệm vụ của Sinh học núi chung và của Thực vật học núi riờng

- Nhiệm vụ của sinh học: Nghiờn cứu cỏc đặc điểm của cơ thể sống:

+ Hỡnh thỏi

+ Cấu tạo

+ Hoạt động sống

+ Mối quan hệ giữa cỏc sinh vật và với mụi trường

+ Ứng dụng trong thực tiễn đời sống Vớ dụ: Thực vật

- Nhiệm vụ của thực vật học:Nghiờn cứu cỏc vấn đề sau:

+ Hỡnh thỏi, Cấu tạo, Hoạt động sống

+ Đa dạng của thực vật, Vai trũ

+ Ứng dụng trong thực tiễn đời sống

Bài 2. Nhiệm vụ của sinh học Xem trang 08, mục 2 SGK Sinh học 6. Như vậy tồn bộ mục 1 trong SGK Sinh học 6 khụng cú trong chuẩn KT – KN, vỡ vậy GV cú thể hướng dẫn HS tự đọc để dành thời gian cho mục 2 là nội dung cốt lừi của bài 2.

Kết luận: Dạy học phải tũn thủ theo chương trỡnh và chuẩn KT – KN. Cú những nội dung cú trong chương trỡnh mà SGK chưa cú thỡ GV phải hướng dẫn HS trong khi dạy học. Ngược lại cú những nội dung khụng cú trong chương trỡnh mà SGK cú thỡ GV cú thể hướng dẫn HS tự đọc trong khi dạy học.

Bài tập vận dụng: Anh (chị) tỡm và phõn tớch cỏc nội dung về mối quan hệ giữa Chương trỡnh giỏo dục phổ thụng, SGK và hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng của mụn Sinh học 6, 7, 8, 9.

Một phần của tài liệu chuẩn kiến thức kỷ năng (Trang 58 - 61)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(154 trang)
w