I. Vai trũ của sỏch giỏo khoa trong dạy học sinh học 1.1 Vai trũ của sỏch giỏo khoa trong dạy học
2. NỘI DUNG 2: Phõn tớch một số để kiểm tra đỏnh giỏ, bạn hĩy so sỏnh hai cỏch hỏi dưới đõy, theo bạn mỗi cỏch hỏi cú thể ỏp dụng trong những trường hợp cụ
cỏch hỏi dưới đõy, theo bạn mỗi cỏch hỏi cú thể ỏp dụng trong những trường hợp cụ thể nào? Cõu hỏi như vậy cú đỏp ứng nhu cầu kiểm tra đỏnh giỏ theo chuẩn KT – KN của mụn học khụng?
Cõu hỏi 1: Tại sao muốn nhỡn rừ một vật nào đú, ta phải hướng trục mắt về phớa vật cần quan sỏt?
Đỏp ỏn
Cú thể nờu 4 ý:
í 1: Hướng trục mắt về phớa vật cần quan sỏt, hỡnh ảnh của vật tập trung tại điểm vàng.
í 3: Mỗi tế bào nún được liờn hệ với 1 tế bào thần kinh thị giỏc thụng qua 1 tế bào lưỡng cực (theo cơ chế 1/1) do đú nhỡn rừ từng chi tiết của vật.
í 4: Cỏc tế bào ở xung quanh càng xa điểm vàng càng khụng rừ vỡ phần lớn là cỏc tế bào que và một số lượng lớn cỏc tế bào que mới được liờn hệ với một tế bào thần kinh thị giỏc.
Cõu hỏi 2:
Điều phỏt biểu nào dưới đõy là đỳng ? Hĩy đỏnh dấu (x) vào ụ ở đầu cõu trả lời đỳng:
Cơ quan phõn tớch thị giỏc gồm: a Màng lưới trong cầu mắt b Dõy thần kinh thị giỏc c Vựng chẩm của vỏ đại nĩo
d a và b
e Cả a,b và c
Đỏp ỏn: e
Thụng phản hồi:
Cỏch hỏi thứ nhất là cõu hỏi kiểm tra chủ quan thường được GV sử dụng (quen thuộc) trong nhiều năm, loại cõu hỏi này cú ưu điểm là GV cú thể "đo" được mức độ hiểu sõu kiến thức của HS, đồng thời rốn cho học sinh khả năng trỡnh bày qua bài viết. Nhưng loại cõu hỏi này cú hạn chế là chỉ kiểm tra được ớt kiến thức (khụng kiểm tra được diện rộng) và đũi hỏi nhiều thời gian. nếu GV khụng đầu tư thời gian để ra cõu hỏi thỡ cú nhiều cõu sẽ mang tớnh học thuộc mỏy múc HS dễ học "tủ" , học "vẹt". Loại cõu hỏi thứ 2 là cõu trắc nghiệm khỏch quan. Loại cõu hỏi này cú ưu điểm là trong một thời gian ngắn cú lại cú thể kiểm tra được rất nhiều kiến thức khỏc nhau (kiểm tra trờn diện rộng) HS khụng thể học "tủ" hay học "vẹt" được mà phải học hiểu. Loại cõu hỏi này nhỡn chung phải phự hợp với cỏc mụn đũi hỏi phải ghi nhớ nhiều như mụn sinh học. Loại cõu hỏi này cũng dễ chấm đối với GV và rất khỏch quan (khụng cú sự khỏc nhau trong chấm bài ở nhiều GV khỏc nhau). Tuy nhiờn loại cõu hỏi này cú nhược điểm là khụng phản ỏnh được quỏ trỡnh diễn biến tư duy của HS. Để khắc phục nhược điểm này khi sử dụng GV cần tăng cường số lượng và chất lượng cỏc cõu kiểm tra.
Loại cõu hỏi 1thường được dựng để tạo tỡnh huống khi vào bài mới hay kiểm tra cuối giai đoạn dạy học (cuối bài, cuối học kỳ, thi...). Loại cõu hỏi 2 thường được dựng để kiểm tra cuối bài, cuối năm học (sau khi HS đĩ học xong cả khoỏ học).