Về thỏi độ

Một phần của tài liệu chuẩn kiến thức kỷ năng (Trang 62 - 65)

VI. Bài tập phỏt triển kĩ năng

c. Về thỏi độ

- Củng cố niềm tin vào khả năng của khoa học hiện đại trong việc nhận thức bản chất và tớnh quy luật của cỏc hiện tượng sinh học.

- Cú ý thức vận dụng cỏc tri thức, kĩ năng học được vào cuộc sống, lao động, học tập. - Xõy dựng ý thức tự giỏc và thúi quen bảo vệ thiờn nhiờn, bảo vệ mụi trường sống, cú thỏi độ và hành vi đỳng đắn đối với cỏc vấn đề về dõn số, sức khoẻ sinh sản, phũng chống ma tuý và HIV/AIDS,...

- Mức độ cần đạt được về kiến thức được xỏc định theo 6 mức độ: nhận biết, thụng hiểu, vận dụng, phõn tớch, đỏnh giỏ và sỏng tạo (cú thể tham khảo thờm phõn loại Nikko gồm 4 mức độ: nhận biết, thụng hiểu, vận dụng ở mức thấp, vận dụng ở mức cao).

2.1.Nhận biết: Là sự nhớ lại cỏc dữ liệu, thụng tin đĩ cú trước đõy; nghĩa là cú thể nhận biết thụng tin, ghi nhớ, tỏi hiện thụng tin, nhắc lại một loạt dữ liệu, từ cỏc sự kiện đơn giản đến cỏc lý thuyết phức tạp. Đõy là mức độ, yờu cầu thấp nhất của trỡnh độ nhận thức thể hiện ở chỗ học sinh cú thể và chỉ cần nhớ hoặc nhận ra khi được đưa ra hoặc dựa trờn những thụng tin cú tớnh đặc thự của một khỏi niệm, một sự vật, một hiện tượng.

Học sinh phỏt biểu đỳng một định nghĩa, quỏ trỡnh, quy luật nhưng chưa giải thớch và vận dụng được chỳng.

Cú thể cụ thể hoỏ mức độ nhận biết bằng cỏc yờu cầu:

- Nhận ra, nhớ lại cỏc khỏi niệm, định lý, định luật, tớnh chất.

- Nhận dạng (khụng cần giải thớch) được cỏc khỏi niệm, hỡnh thể, vị trớ tương đối giữa cỏc đối tượng trong cỏc tỡnh huống đơn giản.

- Liệt kờ, xỏc định cỏc vị trớ tương đối, cỏc mối quan hệ đĩ biết giữa cỏc yếu tố, cỏc hiện tượng.

2.2. Thụng hiểu: Là khả năng nắm được, hiểu được ý nghĩa của cỏc khỏi niệm, hiệntượng, sự vật; giải thớch được, chứng minh được; là mức độ cao hơn nhận biết nhưng tượng, sự vật; giải thớch được, chứng minh được; là mức độ cao hơn nhận biết nhưng là mức độ thấp nhất của việc thấu hiểu sự vật, hiện tượng, nú liờn quan đến ý nghĩa của cỏc mối quan hệ giữa cỏc khỏi niệm, thụng tin mà học sinh đĩ học hoặc đĩ biết. Điều đú cú thể thể hiện bằng việc chuyển thụng tin từ dạng này sang dạng khỏc, bằng cỏch giải thớch thụng tin (giải thớch hoặc túm tắt) và bằng cỏch ước lượng xu hướng tương lai (dự bỏo cỏc hệ quả hoặc ảnh hưởng).

Cú thể cụ thể hoỏ mức độ thụng hiểu bằng cỏc yờu cầu:

- Diễn tả bằng ngụn ngữ cỏ nhõn về khỏi niệm, định lý, định luật, tớnh chất, chuyển đổi được từ hỡnh thức ngụn ngữ này sang hỡnh thức ngụn ngữ khỏc (vớ dụ: từ lời sang cụng thức, ký hiệu, số liệu và ngược lại)

- Biểu thị, minh hoạ, giải thớch được ý nghĩa của cỏc khỏi niệm, hiện tượng, định nghĩa, định lý, định luật.

- Lựa chọn, bổ sung, sắp xếp lại những thụng tin cần thiết để giải quyết một vấn đề nào đú.

- Sắp xếp lại cỏc ý trả lời cõu hỏi hoặc lời giải bài toỏn theo cấu trỳc logic.

2.3. Vận dụng: Là khả năng sử dụng cỏc kiến thức đĩ học vào một hồn cảnh cụ thểmới: vận dụng nhận biết, hiểu biết thụng tin để giải quyết vấn đề đặt ra; là khả năng mới: vận dụng nhận biết, hiểu biết thụng tin để giải quyết vấn đề đặt ra; là khả năng đũi hỏi học sinh phải biết vận dụng kiến thức, biết sử dụng phương phỏp, nguyờn lý hay ý tưởng để giải quyết một vấn đề nào đú.

Yờu cầu ỏp dụng được cỏc quy tắc, phương phỏp, khỏi niệm, nguyờn lý, định lý, định luật, cụng thức để giải quyết một vấn đề trong học tập hoặc của thực tiễn. Đõy là mức độ thụng hiểu cao hơn mức độ thụng hiểu trờn.

Cú thể cụ thể hoỏ mức độ vận dụng bằng cỏc yờu cầu:

- So sỏnh cỏc phương ỏn giải quyết vấn đề

- Phỏt hiện lời giải cú mõu thuẫn, sai lầm và chỉnh sửa được

- Giải quyết được những tỡnh huống mới bằng cỏch vận dụng cỏc khỏi niệm, định lý, định luật, tớnh chất đĩ biết.

Khỏi quỏt hoỏ, trừu tượng hoỏ từ tỡnh huống đơn giản, đơn lẻ quen thuộc sang tỡnh huống mới, tỡnh huống phức tạp hơn.

2.4. Phõn tớch: Là khả năng phõn chia một thụng tin ra thành cỏc phần thụng tin nhỏsao cho cú thể hiểu được cấu trỳc, tổ chức của nú và thiết lập mối liờn hệ phụ thuộc sao cho cú thể hiểu được cấu trỳc, tổ chức của nú và thiết lập mối liờn hệ phụ thuộc lẫn nhau giữa chỳng.

Yờu cầu chỉ ra được cỏc bộ phận cấu thành, xỏc định được mối quan hệ giữa cỏc bộ phận, nhận biết và hiểu được nguyờn lý cấu trỳc của cỏc bộ phận cấu thành. Đõy là mức độ cao hơn vận dụng và nú đũi hỏi sự thấu hiểu cả về nội dung lẫn hỡnh thỏi cấu trỳc của thụng tin, hiện tượng, sự vật.

Cú thể cụ thể hoỏ mức độ phõn tớch bằng cỏc yờu cầu:

- Phõn tớch cỏc sự kiện, dữ kiện thừa, thiếu hoặc đủ để giải quyết được vấn đề.

- Xỏc định được mối quan hệ giữa cỏc bộ phận trong tồn thể.

- Cụ thể hoỏ được những vấn đề trừu tượng.

- Nhận biết và hiểu được cấu trỳc cỏc bộ phận cấu thành.

2.5. Đỏnh giỏ: Là khả năng xỏc định giỏ trị của thụng tin: bỡnh xột, nhận định, xỏcđịnh được giỏ trị của một tư tưởng, một nội dung kiến thức, một phương phỏp. Đõy là định được giỏ trị của một tư tưởng, một nội dung kiến thức, một phương phỏp. Đõy là một bước mới trong việc lĩnh hội kiến thức được đặc trưng bởi việc đi sõu vào bản chất của đối tượng, sự vật, hiện tượng. Việc đỏnh giỏ dựa trờn cỏc tiờu chớ nhất định. Đú cú thể là cỏc tiờu chớ bờn trong (cỏch tổ chức) hoặc cỏc tiờu chớ bờn ngồi (phự hợp với mục đớch).

Yờu cầu xỏc định được cỏc tiờu chớ đỏnh giỏ (người đỏnh giỏ tự xỏc định hoặc được cung cấp cỏc tiờu chớ) và vận dụng được để đỏnh giỏ.

Cú thể cụ thể hoỏ mức độ đỏnh giỏ bằng cỏc yờu cầu:

- Xỏc định được cỏc tiờu chớ đỏnh giỏ và vận dụng để đỏnh giỏ thụng tin, hiện tượng, sự vật, sự kiện.

- Đỏnh giỏ, nhận định giỏ trị của cỏc thụng tin, tư liệu theo một mục đớch, yờu cầu xỏc định.

- Phõn tớch những yếu tố, dữ kiện đĩ cho để đỏnh giỏ sự thay đổi về chất của sự vật, sự kiện.

Đỏnh giỏ, nhận định được giỏ trị của nhõn tố mới xuất hiện khi thay đổi cỏc mối quan hệ cũ.

Cỏc cụng cụ đỏnh giỏ cú hiệu quả phải giỳp xỏc định được kết quả học tập ở mọi cấp độ núi trờn để đưa ra một nhận định chớnh xỏc về năng lực của người được đỏnh giỏ về chuyờn mụn liờn quan.

2.6. Sỏng tạo: Là khả năng tổng hợp, sắp xếp, thiết kế lại thụng tin; khai thỏc, bổ sungthụng tin từ cỏc nguốn tư liệu khỏc để sỏng lập một hỡnh mẫu mới. thụng tin từ cỏc nguốn tư liệu khỏc để sỏng lập một hỡnh mẫu mới.

Yờu cầu tạo ra được một hỡnh mẫu mới; một mạng lưới cỏc quan hệ trừu tượng (sơ đồ phõn lớp thụng tin). Kết quả học tập trong lĩnh vực này nhấn mạnh vào cỏc hành vi, năng lực sỏng tạo, đặc biệt là trong việc hỡnh thành cỏc cấu trỳc và mụ hỡnh mới. Cú thể cụ thể hoỏ mức độ sỏng tạo bằng cỏc yờu cầu:

- Mở rộng một mụ hỡnh ban đầu thành mụ hỡnh mới.

- Khỏi quỏt hoỏ những vấn đề riờng lẻ, cụ thể thành vấn đề tổng quỏt mới.

- Kết hợp nhiều yếu tố riờng thành một tổng thể hồn chỉnh mới.

- Dự đoỏn, dự bỏo sự xuất hiện nhõn tố mới khi thay đổi cỏc mối quan hệ cũ.

Một phần của tài liệu chuẩn kiến thức kỷ năng (Trang 62 - 65)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(154 trang)
w