Huy động mạnh mẽ từ nguồn lực bên ngoài để đầu t xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng kinh tế xã hộ

Một phần của tài liệu Thực trạng huy động vốn đầu tư xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội tỉnh bắc ninh thời kỳ 1997-2005 (Trang 58 - 61)

5. Vốn của các xã và nhân dân đóng góp

2.3.2.4. Huy động mạnh mẽ từ nguồn lực bên ngoài để đầu t xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng kinh tế xã hộ

dựng các công trình kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội

- Thu hút FDI đầu t xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội:

Một vấn đề đặt ra là làm thế nào để thu hút đợc FDI đầu t xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội phục vụ sự nghiệp CNH-HĐH. Điều này gắn liền với việc lập danh mục u đãi đầu t vào những ngành kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội để FDI có thể thực hiện thành công.

Ưu tiên các dự án đầu t vào lĩnh vực giao thông, cấp thoát nớc và vệ sinh môi trờng. Các dự án đầu t vào công nghệ cao và công nghệ mới, công nghệ tiên tiến và công nghệ ứng dụng có khả năng nâng cao năng lực của hoạt động sản xuất và tăng hiệu quả công nghệ - kinh tế của doanh nghiệp hoặc dự án đầu t sản xuất thiết bị mới và vật liệu mới mà năng lực sản xuất trong nớc không đáp ứng đủ nhất là trong lĩnh vực bu chính - viễn thông.

Khuyến khích các dự án sản xuất các sản phẩm phục vụ cho lĩnh vực kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội có thể xuất khẩu, thay thế hàng nhập khẩu, các mặt hàng có giá trị tăng cao, nhất là hệ thống mạng viễn thông, thông tin tín hiệu và các phơng tiện vận tải.

Chú trọng đến các dự án kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội liên quan tới các ngành công nghiệp dịch vụ có tỷ suất lợi nhuận cao nh du lịch, các khu đô thị mới, khu đô thị kết hợp với sinh thái…

Khuyến khích đầu t nớc ngoài vào lĩnh vực xây dựng kết cấu hạ tầng: giao thông, công trình giao thông nông thôn…

Trong các nguồn lực bên ngoài, phải đẩy mạnh thu hút nguồn vốn FDI và các nguồn vốn trong xã hội hay bên ngoài khác mạnh mẽ hơn nữa nhằm vừa tranh thủ vốn, tranh thủ công nghệ hiện đại, kinh nghiệm quản lý kinh tế tiên tiến trong việc phát triển các công trình kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội.

- Thu hút và sử dụng ODA

Đối với các quốc gia đang phát triển, bên cạnh đầu t nớc ngoài và xuất khẩu (hàng hoá, dịch vụ) thì viện trợ phát triển (chính thức) từ các nhà tài trợ (song ph- ơng và đa phơng) cùng với viện trợ (không chính thức) từ các tổ chức phi chính phủ (NGO) là hai nguồn thu ngoại tệ quan trọng.

Có thể nói ODA là những nguồn u đãi của các đối tác cung cấp ODA (còn gọi là các nhà tài trợ) giúp cho các nớc nhận viện trợ với mục đích khuyến khích sự phát triển và phúc lợi của các nớc đó.

Trong thời gian thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA vừa qua cùng với những kinh nghiệm học hỏi trên thế giới có thể rút ra những nhận thức chung sau đây về ODA:

Thứ nhất, ODA gắn với mục tiêu chính trị và lợi ích kinh tế của nhà tài trợ.

Đây là bản chất của nguồn vốn này, do vậy thành hay bại của ODA tuỳ thuộc chủ yếu vào vai trò làm chủ của nớc tiếp nhận.

Thứ hai, ODA là một nguồn lực bên ngoài có ý nghĩa quan trọng, song

không thể thay thế đợc nguồn lực trong nớc ở cấp độ quốc gia cũng nh trong phạm vi một lĩnh vực cụ thể. Do vậy, cần phải coi ODA là một chất xúc tác, một nguồn lực bổ sung cho quá trình đầu t xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội.

Thứ ba, ODA là nguồn hỗ trợ từ các chính phủ, các tổ chức quốc tế và liên

chính phủ, do vậy Chính phủ nớc tiếp nhận phải có trách nhiệm điều phối và sử dụng ODA với nhận thức sâu sắc rằng nhân dân sẽ là ngời gánh chịu cái giá phải trả cho sự thất bại nếu nguồn vốn ODA không đợc sử dụng có hiệu quả.

Thứ t, ODA không phải là nguồn vốn dễ kiếm và không phải là cho không.

Cả ODA không hoàn lại và ODA vốn vay đều đòi hỏi trách nhiệm rất cao của Chính phủ nớc tiếp nhận trớc d luận trong nớc cũng nh d luận nớc tài trợ.

Thứ năm, năng lực quản lý và sử dụng ODA của nớc tiếp nhận quyết định

hiệu quả của nguồn lực này đối với đầu t xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội.

ODA là nguồn vốn có nhiều u đãi với mục tiêu hỗ trợ cho các quốc gia đang phát triển hoặc kém phát triển, ODA mang tính u đãi cao hơn bất cứ hình thức tài trợ nào khác. Tính chất u đãi của nguồn vốn này đợc thể hiện qua những u điểm sau: Lãi suất rất thấp, thời gian ân hạn dài, song ODA thờng đi kèm theo một số điều kiện ràng buộc trực tiếp hoặc gián tiếp, có những ràng buộc về chính trị, kinh tế hoặc khu vực địa lý hoặc có những dự án không bị ràng buộc. Các nớc tài trợ gắn quỹ viện trợ với việc mua hàng hoá và dịch vụ của nớc họ nh là một biện pháp nhằm tăng cờng khả năng làm chủ thị trờng xuất khẩu và giảm bớt tác động của viện trợ đối với cán cân thanh toán. ODA là một khoản nợ nớc ngoài. Mặc dù mức tiết kiệm trong nớc thấp, một số quốc gia vẫn có thể có các nguồn để đầu t bằng cách quản lý sự thâm hụt trong tài khoản vãng lai. Tuy nhiên, thâm hụt tài khoản vãng lai cũng đồng nghĩa với quốc gia này vay nợ nớc ngoài. Mà những khoản vay để tài trợ cho những chơng trình đầu t không sinh lợi. "Tranh thủ thu hút nguồn tài trợ phát triển chính thức (ODA) đa phơng và song phơng, tập trung chủ yếu cho việc xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế và xã hội, đồng thời dành một phần tín dụng đầu t cho các ngành nông, lâm, ng nghiệp. Ưu tiên dành viện trợ không hoàn lại cho những vùng chậm phát triển. Các chơng trình, dự án sử dụng vốn vay phải có phơng án trả nợ vững chắc, xác định rõ trách nhiệm trả nợ, không đợc gây thêm gánh nợ nần không trả đợc. Phải sử dụng ODA có hiệu quả và kiểm tra, quản lý chặt chẽ, chống lãng phí, tiêu cực" (Văn kiện Đại hội VIII).

*

* *

Bắc Ninh từ khi tái lập tỉnh (1997) đến nay đã đạt đợc tốc độ tăng trởng kinh tế khá cao - GDP tăng bình quân 14,2% trong những năm 1997-2005. Sự tăng trởng kinh tế nhanh tạo ra thặng d cho đầu t phát triển kinh tế nói chung và cho xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội nói riêng.

Để có nhiều nguồn vốn cho hiện đại hoá kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội sau khi tỉnh đợc tái lập, Bắc Ninh đã có nhiều đổi mới trong chính sách và biện

pháp huy động vốn, đa dạng hoá các nguồn vốn đầu t xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội ở nông thôn nh: triển khai thực hiện cải cách thuế có hiệu quả, thiết thực giúp cho đẩy nhanh tốc độ tăng thu ngân sách tỉnh, chính sách quản lý đất đai - nguồn vốn quan trọng cho đầu t xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội lớn của tỉnh và ở các đô thị. Đối với xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội ở nông thôn thì chính sách của tỉnh là vốn của nhà nớc chỉ có tác dụng nh vốn mồi, còn lại là tăng cờng huy động vốn đóng góp của dân. Vốn nớc ngoài cũng đợc chú ý thu hút nhờ các chính sách và biện pháp cải thiện môi trờng đầu t trên địa bàn tỉnh.

Bắc Ninh đạt đợc tốc độ huy động vốn khá cao trong những năm gần đây cho xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội. Nguồn vốn cũng đợc đa dạng hoá, trong tổng số vốn đầu t xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội thì vốn nhà nớc chiếm 32,2%, vốn huy động từ các tổ chức, các doanh nghiệp ngoài quốc doanh và dân c chiếm 54,9%, vốn đầu t nớc ngoài chiếm 12,9%. Tuy nhiên, việc huy động vốn cũng còn nhiều hạn chế, tốc độ huy động tuy tăng khá nhanh nhng qui mô vốn còn ít cha đáp ứng đợc yêu cầu hiện đại hoá kết cấu hạ tầng phục vụ cho phát triển kinh tế và đời sống xã hội.

Các biện pháp huy động vốn còn đơn điệu, còn vắng bóng hoặc cha khai thác đợc tiềm năng của các biện pháp về tín dụng, về giao quyền quản lý, khai thác các công trình nhà nớc đã đầu t nhằm thu hồi vốn để đầu t, nâng cấp hoặc xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội khác.

Từ phân tích, đánh giá kết quả, hạn chế và nguyên nhân của hoạt động thu hút vốn đầu t xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội ở Bắc Ninh trong thời kỳ tái lập tỉnh đến nay. Luận án đã rút ra đợc 4 bài học kinh nghiệm để giúp cho việc nghiên cứu các giải pháp và đề xuất các kiến nghị ở chơng tiếp theo.

Một phần của tài liệu Thực trạng huy động vốn đầu tư xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội tỉnh bắc ninh thời kỳ 1997-2005 (Trang 58 - 61)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(53 trang)
w