5. Vốn của các xã và nhân dân đóng góp
2.3.1.2. Những yếu kém trong công tác huy động vốn
- Cơ chế, chính sách khai thác vốn cho đầu t phát triển kết cấu hạ tầng kỹ thuật đô thị vẫn còn nhiều bất cập.
Vốn đầu t phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội chủ yếu dựa vào nguồn vốn huy động ngoài nhà nớc còn vốn đầu t từ ngân sách nhà nớc đáp ứng 32,2% tổng mức vốn đã huy động đầu t xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội.
Các cơ quan quản lý Nhà nớc, các chủ đầu t thờng xuyên phải “loay hoay” với các quy định ban hành kèm theo chính sách nên gặp khó khăn trong quản lý đầu t và quản lý vốn đầu t. Bên cạnh đó việc sửa đổi bổ sung chính sách không kịp thời cùng với Nhà nớc đã thay đổi nhiều chính sách liên quan đến tài chính đất đai và thu hút đầu t, Nhà nớc không kịp thời ban hành các văn bản hớng dẫn, dẫn đến thiếu nhất quán trong thực hiện. Cùng một chính sách quy định nhng mỗi cơ quan quản lý Nhà nớc lại hiểu theo góc độ khác nhau và yêu cầu chủ đầu t các thủ tục đầu t khác nhau gây lúng túng cho chủ đầu t, không biết nên thực hiện theo chỉ đạo của cơ quan nào. Từ đó gây hạn chế đến công tác huy động và quản lý vốn đầu t phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội.
- Công tác tổ chức thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ huy động vốn đầu t xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội hiệu quả cha cao, cha đồng bộ và cha thống nhất.
Tình trạng bao cấp độc quyền trong đầu t và khai thác sử dụng các công trình kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội còn phổ biến. Sự tham gia của các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế rất hạn chế. Các phơng thức đầu t của các dự án đầu t phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội còn nghèo nàn. Các dự án đầu t phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội chủ yếu đợc thực hiện theo phơng thức Nhà nớc (mà đại diện là Ban quản lý dự án) là chủ đầu t trực tiếp thực hiện dự án,
lựa chọn các nhà thầu để tiến hành xây dựng và thanh toán vốn đầu t theo giá trị quyết toán công trình. Chi phí đầu t công trình thờng là rất cao do thực hiện cơ chế thanh toán “thực thanh thực chi” và phải chịu nhiều chi phí quản lý gián tiếp. Các hình thức BT, BOT, BTO, chìa khóa trao tay vv… chậm đợc triển khai
Các biện pháp khai thác vốn qua NSNN cha đợc chú ý đúng mức nên NSNN không đáp ứng đủ và kịp thời cho nhu cầu đầu t phát triển, dẫn đến tình trạng “co kéo vốn đầu t”. Vốn vay qua Quỹ đầu t phát triển bình quân hàng năm chỉ xoay quanh con số 20 tỷ đồng, cha mạnh dạn phát động trái phiếu để đầu t xây dựng. Mặt khác, việc bố trí vốn đầu t của Nhà nớc lại phân tán dàn trải, một số dự án thẩm định cha kỹ dẫn đến thay đổi, bổ sung gây lãng phí, bị động. Hệ quả tất yếu là sự yếu kém và manh mún của hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội và hiệu quả đầu t thấp.
- Nguồn vốn huy động để đầu t thiếu, dẫn đến hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội trên địa bàn tỉnh thiếu đồng bộ, cha đáp ứng yêu cầu làm chậm sự phát triển kinh tế xã hội của tỉnh.
Hệ thống giao thông thiếu đồng bộ, có nhiều điểm bị tắc nghẽn, cha đảm bảo giao thông thông suốt. Hệ thống thuỷ lợi cha đáp ứng yêu cầu phát triển nông nghiệp nông thôn, chất lợng một số công trình thấp, hiệu quả sử dụng kém. Hệ thống điện vẫn cha đáp ứng đợc yêu cầu kể cả về nguồn điện, lới điện và chất l- ợng. Hạ tầng bu chính viễn thông thiếu đồng bộ, hạ tầng cơ sở phát triển chậm, hệ thống cấp thoát nớc lạc hậu, hệ thống xử lý nớc thải sinh hoạt và chất thải công nghiệp vừa thiếu vừa kém. Hạ tầng giáo dục đào tạo, y tế, văn hoá thể dục thể thao cha đồng bộ.