-Sau sự kiện ngày 27 thực dân Pháp biết được sự quan hệ giữa nghĩa quân Yên Thế và binh lính vì vậy cuối tháng 1-1909 với lực lượng hùng hậu P tấn cơng Phồn Xương . Nghĩa quân chiến đấu quyết liệt gây cho Pháp nhiều tổn thất
Tháng 2 1913 Đề Thám hy sinh cuộc khởi nhgiã thất bại... .Đây là 1 dấu son trong lịch sử chống Pháp của nd ta thời cận đại
cùng của nghĩa quân Yên Thế
a. Đơng Kinh nghĩa thục : 3- 1907
+ Lãnh đạo :Lương Văn Can ,Nguyễn Quyền ,Lê Đại
+Phạm vi hoạt động : Hà Nội ,Hà Đơng ,Sơn Tây ,Bắc Ninh , Hưng yên ,Hải Dương , Thái Bình …
+Các hoạt động chính : Mở trường dạy các kiến thức mới theo tinh thần duy tân . tổ chức diễn thuyết ,bình văn , tuyên truyền thơ văn yêu nước …
+ Kết quả: Trở thành pt duy tân ở Bắc Kỳ khiến thực dân pháp lo ngại ra lệnh đĩng cửa trường vao 11-1907
b. Vụ đầu độc binh sĩ Pháp ở Hà Nội
-Năm 1908 : binh lính người Việt trong quân đội Pháp đã lên kế hoạch đầu độc binh lính Pháp để kết hợp với nghĩa quân Yên thế . Cơng việc được tiến hành vào đêm 27-6-1908 Tuy thất bại nhưng chứng tỏ đây là lực lượng cần được tập hợp trong cuộc đấu tranh chống Pháp
c.
- Những hoạt động cuối cùng của nghĩa quân Yên Thế quân Yên Thế
-Biết được mối quan hệ giữa nghĩa quân Yên Thế và binh lính người Việt cuối tháng 1-1909 Pháp tấn cơng nghĩa quân yên thế ở Phồn Xương mở đầu cho cuộc vây quét kéo dài suốt 3năm .
- Nghĩa quân đã anh dũng chống trả gây cho Pháp nhiều tổn thất đến tháng 2-1913 Đề Thám hy sinh cuộc khởi nghĩa mới chấm dứt . Khởi nhĩa nơng dân Yên Thế là cuộc khởi nghĩa kéo dài 30 năm và là dấu son trong lịch sử chống pháp của dân tộc ta
+ Hình thức , tính chất của phong trào yêu nước đầu thế kỷ XX +Nguyên nhân thất bại của các phong trào đĩ
5. Dặn dị: Trả lời câu hỏi trong SGK ,đọc trước bài mới.
Tiết 33(12/3/2009) Bài 24
VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914 – 1918)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC.
1.Kiến thức: Sau khi học xong bài học yêu cầu học sinh cần
-Hiểu được đặc diểm của bối cảnh Việt Nam trong chiến tranh và phong trào giải phĩng dân tộc trong thời kì này.
-Biết được các cuộc khởi nghĩa và vận động khởi nghĩa trong những năm chiến tranh thế giới thứ nhất: thời gian, địa điểm, hình thức đấu tranh.
-Sự xuất hiện khuynh hướnh cứa nước mới ở Việt Nam đầu thế kỷ XX.
2.Kỹ năng:
-Biết sử dụng phương pháp đối chiếu, so sánh các sự kiện. -Biết tổng kết kinh nghiệm rút ra bài học.
3.Về thái độ ,tình cảm ,tư tưởng:
Trân trọng truyền thống yêu nước của nhân dân ta.
Trường THPT Số 2 An Nhơn Giáo án Lịch sử 11
Tổ chức cho học sinh sưu tầm tranh ảnh, tài liệu lịch sử phản ảnh nền kinh te á- xã hội và các cuộc khởi nghĩa trong thời kỳ này.
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY- HỌC.
1.Kiểm tra bài cũ.
Câu hỏi :
a.Bối cảnh nảy sinh khuynh hướng mới trong phong trào vận động giải phĩng dân tộc đầu thế kỉ XX.?
b.Phân tích sự giống nhau và khác nhau giữa hai xu hướng bạo động và cải cách đầu thế kỉ XX.?
2.Bài mới: -GV gợi cho học sinh nhớ lại những nét cơ bản về cuộc chiến tranh Thế Giới thứ nhất (1914-918): là cuộc chiến tranh đế quốc phi nghĩa đã lơi kéo 33 nước trên thế giới (chủ yếu là những nước ở châu Âu) vào vịng khĩi lữa của chiến tranh, chiến trường chính diễn ra ở châu Aâu. Chiến tranh mặc dù chủ yếu diễn ra ở châu Aâu song nĩ cĩ tác động đến nhiều nước trên thế giới trong đĩ cĩ các nước thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc.
-Việt Nam là thuộc địa của thực dân Pháp vì vậy khơng tránh khỏi bị tác động, ảnh hưởng bởi chiến tranh. Để hiểu được chiến tranh thế giới thứ nhất đã tác động thế nào đến kinh tế-xã hội Việt Nam ta tìm hiểu bài 24.
3.Tiến trình tổ chức dạy-học.
Hoạt động của thầy và trị Kiến thức học sinh cần nắm
GV : yêu cầu HV đọc SGK . ,GV đưa ra các câu hỏi
- Ýù đồ của pháp với thuộcï địa trong chiến tranh thế giới thứ nhất?
- Về nơng nghiệp ,Cơng nghiệp ,so với trước chiến tranh cĩ những điểm gì khác ?
HV đọc SGK trả lời . HV khác bổ sung GV : Bổ sung , Nhân xét và chốt ý .
. + Ý đồ của pháp đối với thuộc địa về mặt kinh tế là vơ vét của cải để gánh đỡ những tổn thất và thiếu hụt của Pháp trong chiến tranh . + Đ ể thực hiện ý đồ đĩ ,Pháp đã tăng thuế ,bắt dân mua quốc trái ,đĩng gĩp đảm phục quốc phịng ; tăng cường vơ vét lương thực và kim loại cần thiết cho chế tạo vũ khí ; bắt dân chuyển từ trồng lúa sang trồng cây cơng nghiệp phục vụ cho chiến tranh .Đ ĩ là những điểm khác trong chính sách kinh tế của pháp so với trước chiến tranh .
GV hỏi –HV đọc SGK và thảo luận theo nhĩm - Chính sách về kinh tế của Pháp trong chiến
tranh đã ảnh hưởng nhu thế nào đến nền kinh tế việt nam?