nổ, lơi cuốn hàng triệu người tham gia.
- Biện pháp giải quyết: + Anh, Pháp, Mĩ: … + Đức, Ý, Nhật: …
4. Phong trào mặt trận nhân dân chống phát xít và nguy cơ chiến tranh (SGK) tranh (SGK)
4. Củng cố, dặn dị (4’):
- Nội dung cơ bản củahệ thống hồ ước Vecxai – Oasinhtơn. - Quốc tế Cộng sản và pt CM 1918 -1923 ở các nước tư bản. - Trả lời câu hỏi trong SGK, đọc trước bài mới.
………
Tiết 15 (2/12/2009) Bài 12
NƯỚC ĐỨC GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 – 1939)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1.Kiến thức:
- Những nét chính về các giai đoạn phát triển của nước Đức giữa 2 cuộc chiến tranh thế giới. - Nắm bản chất của chủ nghĩa phát xít, thủ phạm gây ra cuộc chiến tranh thế giới thứ II.
2.Kỹ năng:
Kỹ năng khai thác bản đồ, tranh ảnh rút ra kết luận; khả năng tổng hợp khái quát hố để nắm được bản chất của vấn đề.
3.Tư tưởng:
- Nhìn nhận khách quan đúng đắn về bản chất của CNPX & CNĐQ.
- Bồi dưỡng lịng yêu hồ bình và ý thức xây dựng một thế giới, hồ bình, dân chủ.
II. THIẾT BỊ ,TÀI LIỆU DẠY HỌC
- Lược đồ sự biến đổi của châu Âu 1914 – 1923 - Tranh ảnh và tài liệu tham khảo.
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY- HỌC
1. Ổn định: SS, HD, V2. Kiểm tra bài cũ (6’) 2. Kiểm tra bài cũ (6’)
Nêu nguyên nhân, hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933?
Trường THPT Số 2 An Nhơn Giáo án Lịch sử 11 TG HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC KIẾN THỨC CƠ BẢN 5’ 10’ 20’ HĐ: Cả lớp – cá nhân Pv: Tình hình nước Đức những năm 1918 – 1923? Pv: Cách mạng tư sản thắng lợi, nền quân chủ bị đánh bại, các xơ viết thành lập ở Béclin nhưng vì sao Cách mạng tư sản Đức lại khơng Cách mạng XHCN như ở Nga?
Gv: Nĩi qua tình hình Kinh tế, Chính trị, nước Đức Những năm ổn định tạm thời (1924 – 1929)?
Pv: Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 cĩ tác động như thế nào đến nước Đức? Pv: Quá trình Đảng Quốc xã lên cầm quyền ở Đức? Pv: Nêu những sự kiện chứng tỏ bản chất hiếu chiến, phản động của phát xít Hítle?