- Biểu đồ sức căng của băng: S,N
A C DB y
6.4. Giá thành điện năng,khấu hao tài sản cố định.
Ta áp dụng theo công thức.
Smi = Tnc. Sk (7-6) Trong đó:
- Smi : Chi phí điện năng và khấu hao tài sản cố định
- Tnc : Tổng số thời gian mà máy đó thực hiện trong quy trình
- Sk : Chi phí điện năng,khấu hao tài sản cố định trong một giờ máy làm việc
Máy tiện 1A62
Ta áp dụng công thức (7 -6). Trong đó:
Tnc = 0,3635 giờ Sk = 24750 đồng/giờ Thay số vào công thức(5-6) ta có
Sm1 = 0,3635. 24750 = 8996,625 đồng Máy phay 6H13. Ta áp dụng công thức (7-6) Trong đó: Tnc = 0,017 giờ Sk = 25000 đồng/giờ Thay số vào công thức (7-6) ta có
Sm2 = 0,017. 25000 = 425 đồng Máy khoan 2H55. Ta áp dụng công thức (7-6) Trong đó: Tnc = 0,027 giờ Sk = 30000 đồng/giờ Thay số vào công thức (7-6) ta có
Máy mài.
Ta áp dụng công thức (7-6) Trong đó:
Tnc = 0,0024 giờ Sk = 32000 đồng/giờ Thay số vào công thức (5-6) ta có Sm4 = 0,0024. 32000 = 76,8 đồng
Tổng giá thành điện năng và khấu hao tài sản cố định
ΣSmi = Sm1 + Sm2 + Sm3 + Sm4 = 8996,625 + 425 + 810 + 76,8 = 10308,425 đồng Khi đó giá thành sản phẩm trong phân xởng là.
Ssp = S+ ST + SB + ΣSmi = 1.320.000 + 5674,68 + 1078,2 + 10308,425 Ssp = 1.337.061 đồng 6.5. Các chi phí khác. S’ = 10%. Ssp = 10%. 1.337.061 = 133.706,1 đồng 6.6. Lãi định mức. S’’ = 3% (Ssp + S’ ) = 3%. (1.337.061 +133.706,1 ) = 1.470.767,1 đồng 6.7.Tổng giá trị trớc thuế Z1 = Ssp + S’ + S’’ = 1.337.061 + 133.706,1 + 1.470.767,1 = 2.941.534,2 đồng