Sức cản chuyển động trên nhánh có tải:

Một phần của tài liệu băng tải vận chuyển than nguyên khai tại công ty than dương huy tkv (Trang 30 - 33)

4 b tgϕd bb tgα

3.2.5.Sức cản chuyển động trên nhánh có tải:

v Fkc 1 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 2

Hình 3.1: Băng tải than

Vì vận chuyển vật liệu lên dốc nên ta có: Wct = Wct1 + Wct2

Trong đó:

Wct1 – sức cản chuyển động khi băng chở vật liệu nằm ngang Wct2 – sức cản chuyển động khi băng chở vật liệu lên dốc Theo [1]:

Sức cản chuyển động trên nhánh có tải là: Wct = l.g.[(qb + q + q’ cl).w’.cosβ + (q + qb).sinβ ] (3.8) Trong đó: w’ – hệ số sức cản chuyển động, theo [1] w’ = 0,025. qb – khối lợng 1m băng, qb = 10,56 kg/m . q’

cl – khối lợng phần quay con lăn trên nhánh có tải tính trên 1m băng, q’ cl = 20 kg/m.

q – khối lợng phân bố trên 1m chiều dài băng, q = 39kg/m . l – chiều dài băng tải.

g – gia tốc trọng trờng, g = 9,81 m/s2 .

Trong thực tế băng tải vận chuyển than lên dốc nên ta có một đoạn băng thẳng và một đoạn băng lên dốc. Mục đích chế tạo đoạn băng thẳng vì giảm sức cản của băng và góc rót vật liệu nh thế thì vật liệu không bị chảy, rơi vãi ra ngoài.

- Với đoạn băng thẳng ta có: l = 38 m .

β = 10 , cosβ = 0,9998, sinβ = 0,0174. Thay vào (3.8) ta có:

Wct1 = 38.9,81.[(39 + 10,56 + 20). 0,025.0,9998 + (39 + 10,56).0,0174] = 968,6 N. - Với đoạn băng lên dốc ta có:

β = 90 , cosβ = 0,9876 , sinβ = 0,1564 Thay vào (3.8) ta đợc: Wct2 = 40. 9,81. [(39 + 20 + 10,56). 0,025. 0,9876 + (39 + 10,56). 0,1564] = 3715,5 N. Vậy Wct = Wct1 + Wct2 Wct = 968,6 + 3715,5= 4684,1 N.

3.2.6. Tính toán sức cản chuyển động trên nhánh không tải:

Sức cản chuyển động đợc tính: Wkt = Wkt1 + Wkt2

Trong đó:

Wkt1 – sức cản chuyển động trên nhánh không tải khi băng nằm ngang Wkt2 - sức cản chuyển động trên nhánh không tải khi băng nằm nghiêng Theo [1]:

Sức cản chuyển động trên nhánh không tải đợc tính theo công thức: Wkt = l. g. [(qb + qcl).w”.cosβ - qb.sinβ] (3.9)

Trong đó:

qb – khối lợng 1m băng, qb = 10,56 kg/m. q”

cl – khối lợng phần quay con lăn trên nhánh không tải tính trên 1m băng. q”

cl= 6,7 kg/m.

w” – hệ số sức cản chuyển động. Theo [1] ta có: w” = 0,022 β - góc nghiêng đặt băng tải.

l – chiều dài băng tải. g = 9,81 gia tốc trọng trờng. - Với đoạn băng:

l = 38 m.

β = 10, cosβ = 0,9998 , sinβ = 0,0174. Thay vào (3.9) ta có:

Wkt1 = 38. 9,81. [(10,56 + 6,7) . 0,022 . 0,9998 – 10,56 . 0,0174] = 73,03N. - Với đoạn băng nghiêng:

l = 40 m .

β = 90 , cosβ = 0,9876 , sinβ = 0,1564 .

W2-3 = l. g. [(qb + qcl).w”.cosβ - qb.sinβ] (3.12) Với: l = 18 m, β = 90. Thay vào (3.12) ta có: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

W2-3 = 18. 9,81. [(10,56 + 6,7). 0,022. 0,9876 – 10,56. 0,1564] = - 225,4N W4-5 = W6-7 = l. g. [(qb + qcl).w”.cosβ - qb.sinβ] (3.13) W4-5 = W6-7 = l. g. [(qb + qcl).w”.cosβ - qb.sinβ] (3.13)

Trong đó: l = 2 m, β = 900 , thay vào (3.13) : W4-5 = W6-7 = 2. 9,81. [(10,56+ 6,7). 0,022. 0 – 10,56. 1] = - 207,2N W8-9 = l. g. [(qb + qcl).w”.cosβ - qb.sinβ] Trong đó: l = 22 m, β = 90 Thay vào ta có: W8-9 = 22. 9,81. [(10,56 + 6,7). 0,022. 0,9876 – 10,56 . 0,1564] = - 275,5 N Thay vào (3.9): Wkt2 = W2-3 + 2W4-5 + W8-9 = -225,4 – 2 . 207,2 – 275,5 Wkt2 = -915,3N

Nh vậy sức cản chuyển động của nhánh không tải: Wkt = Wkt1 + Wkt2 = 73,03 – 915,3 = - 842,27N.

Một phần của tài liệu băng tải vận chuyển than nguyên khai tại công ty than dương huy tkv (Trang 30 - 33)