- Biểu đồ sức căng của băng: S,N
3.4.2. Đờng kính tang chủ động:
Tang của băng tải thờng đợc làm bằng thép đúc hoặc bằng gang. Để tăng độ bám dính, trong một số trờng hợp tang đợc bọc cao su ở bề mặt.
Đờng kính tang đợc xác định theo công dụng của nó, theo sức căng băng tác dụng lên tang, theo chiều rộng và loại cốt trong băng.
Đờng kính tang càng nhỏ thì ứng suất uốn và độ trợt đàn hồi khi băng uốn qua tang càng lớn, băng càng nhanh hỏng. Tuy nhiên, không thể làm đờng kính tang quá lớn vì kích thớc trạm dẫn động, tỷ số truyền của hộp giảm tốc và khối l- ợng của tang sẽ tăng lên, không có lợi về kinh tế và khi sử dụng.
Tại công ty làm băng lõi vải cao su cho nên: Theo (5.21) [1]
Dt = kl. kc. nl (3.17) Trong đó:
kl – hệ số phụ thuộc chủng loại lớp vải
Độ bền của lớp vải là: pd = 55 N/mm, nên ta chọn kl = 125
kc – hệ số phụ thuộc vào công dụng của tang, với trạm dẫn động một tang kc = 1
nl – số lớp vải trong băng, có nl = 4. Thay vào (3.17):
Dt = 125 . 4. 1 = 500 mm
Sau khi tính Dt =500 mm theo cách chọn của công ty là Dt = 500 mm
Đờng kính tang Dt đợc kiểm tra theo áp suất do băng tác dụng lên bề mặt tang pd: pd = 360 ( ) 360. ( 1) [ ] . . . . . f t t r f d t t S e S S p B D B D e α α απ απ + + = ≤ (3.18)
α- góc ôm của băng trên tang, độ. α = 1800
Thay các số liệu đã có vào (3.18):
pd = 360 (7654,57 3479,35)
180.3,14.800.500 + = 0,0177 MPa
Vì áp suất cho phép trên bề mặt tang [pd] = 0,2 ữ 0,3 Mpa đối với băng sợi vải cao su.
Vậy pd = 0,0177 MPa ≤ [pd] = 0,2 ữ 0,3 MPa luôn thoả mãn. Theo [1]:
Bề rộng của tang:
Bt = B + (150 ữ200) = 800 + 150 = 950 mm Mô men xoắn tính toán trên trục tang dẫn động: theo [2]
Mx = 0,5kdtrW.Dt (3-19)
Trong đó: kdtr = 1,1ữ1,2 - hệ số dự trữ tính đến những tổn thất cha đợc kể đến; Chọn kdtr = 1,1
W = ( St- Sr ) = ( 7654,57-3479,35)= 4175,22 N
- lực vòng trên tang dẫn động bằng tổng sức cản chuyển động của băng.
⇒ Mx = 0,5.1,1.4175,22.0,63 = 1148,2 N.m