IV. Hạch toán chi tiết nguyên vật liệu tại Tổng công ty thiết bị điện Việt Nam.
9 PX 325 Phân xưởng lắp ráp 2 001 SX công tơ 1pha 62115 3110160-dây Êmay 1,6mm Kg
NHẬT KÝ CHỨNG TỪ SỐ 7-PHẦ N1 Từ 1/9-30/9 năm
Tài khoản Có111 Có131 Có 152 Có1541 Có 155 Có214 Có331 Có334 Có336 1541 421,745 6,811,787,420 621 22,542,400 32,446,549,210 2,160,000 4,319,744,106 622 1,679,208,106 627 30,797,000 174,588 38,779,359 51,135,100 241,954,894 5,900,562 Cộng A 53,339,400 0 32,446,723,798 0 421,745 38,779,359 53,295,100 1,921,163,000 11,137,432,088 111 356,257,856 112 99,438,900 13,665,960 152 1,027,080,738 2,465,248,016 335,613,120 155 8,943,590,000 632 9,618,168,708 635 1,452,000 641 300,000,000 642 438,278 300,000,000 Tổng B 1,027,519,016 457,148,756 0 8,943,590,000 9,618,168,708 0 2,465,248,016 0 949,279,080 Tổng cộng 1,080,858,416 457,148,756 32,446,723,798 8,943,590,000 9,618,590,453 38,779,359 2,518,543,116 1,921,163,000 12,086,711,168 Biểu số 17:Mẫu nhật kí chứng từ số 7 Phạm Thị Hiền Kế toán 46D
Bảng phân bổ nguyên vật liệu là căn cứ để kế toán ghi vào bảng kê số 4, 5, số phát sinh có TK 152. Số liệu tổng hợp của bảng kê số 4, 5 sau khi khóa sổ vào cuối tháng và bảng phân bổ nguyên vật liệu được dùng để ghi vào nhật kí chứng từ số 7. Nhật kí chứng từ số 7 được công ty trình bày như bảng số liệu dưới đây. BẢNG KÊ SỐ 3 Tháng 9/2007 St t Chỉ tiêu N152 N153 1 I. Số dư đầu tháng 88,526,325,303 8,094,219,054
2 II. Số phát sinh trong tháng 20,714,563,520 54,346,040
3 Tiền mặt VNĐ 1,027,080,738 54,346,040
4 Phải trả cho người bán 13,884,114,662
5 PX đột dập (công tơ 1 pha) 5,590,089,100
6 PX ép nhưa (công tơ 1pha) 32,500,000
7 Chi phí vật liệu-PX đột dập 167,279,020 8 Chi phí vật liệu- PX ép nhựa 13,500,000
9 III. Cộng số dư đầu tháng và phát sinh 109,240,888,823 8,148,565,094
10 IV. Xuất dùng trong tháng 32,446,723,798 146,132,848
11 V. Số dư cuối tháng 76,794,165,025 8,002,432,246
Biểu số 18:Mẫu bảng kê số 3
*Bảng kê số 3
Sau khi tất cả phiếu nhập, phiếu xuất nguyên vật liệu đã được ghi vào và phân tích ra từng đối tượng sử dụng, từng nguồn nhập xuất trên bảng kê nhập xuất và căn cứ vào các nhật kí chứng từ số 1, 5, 7…bảng kê số 3 tháng trước, kế toán lập bảng kê số 3 của tháng này.
Tại Tổng công ty thiết bị điện,do sử dụng phần mềm kế toán nên kế toán nguyên vật liệu không sử dụng giá hạch toán mà khi nhập nguyên vật liệu, kế toán hạch toán bằng giá thực tế,và khi xuất nguyên vật liệu hạch toán theo giá bình quân cả kì dự trữ (máy tự động tính sau khi kế toán đã nhập số liệu).Vì vậy bảng kê số 3 của công ty rất đơn giản.
Phương pháp lập bảng kê số 3:
-Chỉ tiêu số dư đầu tháng: Lấy số liệu ở số dư cuối tháng của bảng kê số 3 tháng trước để ghi vào cột tương ứng.
-Chỉ tiêu số phát sinh trong tháng:Tổng phát sinh nợ TK 152, lấy từ các NKCT số 1, 5, 7…
-Chỉ tiêu xuất dùng trong tháng: Căn cứ vào bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ.
-Dòng tồn kho cuối tháng: Lấy dòng cộng số dư đầu tháng và số phát sinh trong tháng trừ đi dòng xuất dùng trong tháng.
*Sổ cái tài khoản 152
Sổ cái TK 152 là sổ kế toán tổng hợp nguyên vật liệu được kế toán công ty mở cho cả năm,mỗi tờ sổ mở cho một tài khoản trong đó phản ánh số phát sinh nợ, số phát sinh có,số dư cuối tháng:
-Số phát sinh nợ được lấy từ cột nhật kí chứng từ số 1, 5. -Số phát sinh có được lấy từ cột nhật kí chứng từ số 7.
Sổ cái TK được ghi một lần vào ngày cuối tháng sau khi đã khóa sổ, kiểm tra và đối chiếu số liệu trên nhật kí chứng từ.
Biểu số 19:Mẫu sổ cái TK 152 SỔ CÁI TK 152
Tháng 9/2007 Dư nợ đầu kì : 88.526.325.303
Tài khoản ghi có Tháng 9
TK 111(Nhật kí chứng từ số 1) 1.027.080.738
TK 331(Nhật kí chứng từ số 5) 13.884.114.662
PX đột dập(công tơ 1 pha) 5.590.089.100
Phân xưởng ép nhựa (Công tơ 1 pha) 32.500.000
Chi phí vật liệu-PX đột dập 167.279.020
Chi phí vật liệu- PX ép nhựa 13.500.000
Cộng phát sinh nợ 20.714.563.520
Cộng phát sinh có 32.446.723.798
Số dư nợ cuối kì 76.794.165.025
Ngày tháng 9 năm 2007
Kế toán ghi sổ Kế toán tổng hợp
VI.Công tác kế toán nguyên vật liệu thừa thiếu trong kiểm kê
Định kì một năm một lần, công ty tổ chức kiểm kê nguyên vật liệu để phát hiện và xử lí chệnh lệch giữa số tồn kho thực tế và số tồn trên sổ sách. Khi có chênh lệch, phòng kế hoạch vật tư và phòng kế toán lập biên bản kiểm kê, dùng biên bản kiểm kê làm chứng từ để hạch toán kết quả kiểm kê.
*Khái quát trình tự kiểm kê:
-Đầu tiên, kế toán vật tư và thủ kho thực hiện đối chiếu số liệu trên sổ kế toán với báo cáo tồn kho. Nếu có chênh lệch thì kiểm tra chi tiết các chứng từ nhập xuất trên thẻ kho và sổ để điều chỉnh sai sót do ghi sổ.
-Thành lập ban kiểm kê gồm có cán bộ phòng vật tư, thủ kho,và kế toán nguyên vật liệu. Kết quả kiểm kê thực tế được đối chiếu với số lượng ghi sổ.
-Kết thúc quá trình kiểm kê,lập biên bản kiểm kê. Biên bản này nhằm xác định số lượng, chất lượng và giá trị vật tư có ở kho tại thời điểm kiểm kê làm căn cứ xác định trách nhiệm trong việc bảo quản, xử lí vật tư thừa thiếu và ghi sổ kế toán. Biên bản này được lập thành 2 bản: một bản thủ kho giữ để điều chỉnh thẻ kho, bản còn lại phòng kế toán giữ để điều chỉnh TK 152.
*Kết quả kiểm kê được xử lí như sau:
-Trường hợp kiểm kê thấy thiếu so với sổ sách: kế toán căn cứ vào biên bản mất mát, phản ánh giá trị nguyên vật liệu thiếu:
Nợ TK 1381 Có TK 152
Tại công ty đa số những lần kiểm kê mà có hao hụt, thì hạch toán vào chi phí vì giá trị hao hụt nhỏ.
-Trường hợp kiểm kê thấy thừa so với sổ sách kế toán, kế toán theo dõi riêng trên TK 002, coi đây là vật tư giữ hộ.
(Ban hành theo QĐ số 15/2006 /QĐ -BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC )