Chức năng chủ yếu của hệ thống tuần hoàn: vận chuyển các chất từ bộ phận này sang bộ phận khác để đáp ứng cho hoạt động sống của cơ thể.

Một phần của tài liệu On tap sinh hoc 11 Full (Trang 29 - 30)

I. Trong bài học này học sinh cần chú ý những vấn đề sau:

2.Chức năng chủ yếu của hệ thống tuần hoàn: vận chuyển các chất từ bộ phận này sang bộ phận khác để đáp ứng cho hoạt động sống của cơ thể.

bộ phận khác để đáp ứng cho hoạt động sống của cơ thể.

3.

− Động mạch xuất phát từ tim. Có chức năng đưa máu từ tim đến các cơ quan và tam gia điều hoà lượng máu đến cơ quan.

− Tĩnh mạch máu từ mao mạc trở về tim. Có chức năng thu hồi máu từ mau mạch đưa về tim.

− Mao mạch là những mạch máu rất nhỏ, nằm giữa động mạch và tỉnh mạch, là nơi tiến hành trao đổi chất giữa máu với tế bào.

4.

Hệ tuần hoàn hở Hệ tuần hoàn kín

Máu tiếp xúc trực tiếp với các tế bào. Máu tiếp xúc gián tiếp với tế bào. Máu chảy trong động mạch dưới áp lực thấp,

tốc độ máu chảy chậm.

Máu chảy trong động mạch dưới áp lực cao, tốc độ máu chảy nhanh.

Khả năng điều hoà và phân phối máu đến các cơ quan chậm.

Khả năng điều hoà và phân phối máu đến các cơ quan nhanh.

Có ở các động vật thân mền (ốc sên, trai,…) và chân khớp (côn trùng, tôm,…).

Có ở mực ống, bạch tuộc, giun đốt, chân đầu và động vật có xương sống.

Máu có chứa sắc tố hô hấp (hêmôxianin). Máu có chứa sắc tố hô hấp (hêmôglôbin).

5.

Hệ tuần hoàn đơn Hệ tuần hoàn kép

Có 1 vòng tuần hoàn Có 2 vòng tuần hoàn

Tim có 2 ngăn Tim có 3 hoặc 4 ngăn

Máu đi nuôi cơ thể là máu pha Máu đi nuôi cơ thể là máu giàu O2 Khi tim co, máu được bơm với áp lực thấp

nên vận tốc máu chảy chậm.

Khi tim co, máu được bơm với áp lực cao nên vận tốc máu được chảy nhanh.

Bài 19. TUẦN HOÀN MÁU (TT)

I. Trong bài học này học sinh cần chú ý những vấn đề sau:

Một phần của tài liệu On tap sinh hoc 11 Full (Trang 29 - 30)