AAB/GA điều tiết trạng

Một phần của tài liệu On tap sinh hoc 11 Full (Trang 52 - 55)

điều tiết trạng thái ngủ và hoạt động của hạt, chồi.

Bài 36. PHÁT TRIỂN Ở THỰC VẬT CÓ HOA

I. Trong bài học này học sinh cần chú ý những vấn đề sau:

1. Phát triển là gì ?

2. Có những yếu tố nào chi phối sự ra hoa của cây ?

3. Tuổi của cây ảnh hưởng như thế nào đến sự ra hoa của cây ?

4. Quan sát hình 36 và cho biết khi nào cây cà chua ra hoa và dựa vào đâu để xác định tuổicủa thực vật một năm ? của thực vật một năm ?

5. Hiện tượng xuân hoá là gì ?

6. Nhiệt độ và quang chu kì ảnh hưởng như thế nào đến sự sinh trưởng của thực vật ?

7. Dựa vào quang chu kì người ta chia thực vật ra mấy nhóm ? Cho ví dụ ?

9. Phitôcrôm và Hoocmôn ra hoa là gì ?

10.Mối quan hệ sinh trưởng và phát triển ?

11.Ứng dụng kiến thức về sinh trưởng và phát triển ?

II. Hướng dẫn trả lời:

1. Phát triển bao gồm 3 quá trình liên quan với nhau: sinh trưởng, phân hoá, phát sinhhình thái tạo nên các cơ quan của cơ thể (rễ, thân, lá, hoa, quả, hạt). hình thái tạo nên các cơ quan của cơ thể (rễ, thân, lá, hoa, quả, hạt).

2. Có 2 yếu tố:

− Bên trong: tuổi của cây. (phụ thuộc vào giống, loài). − Bên ngoài: nhiệt độ, ánh sáng,…

3. Tuổi của cây: sự ra hoa điều tiết theo độ tuổi không phụ thuộc vào điều kiện ngoạicảnh, mà tuỳ thuộc vào giống, loài, đến độ tuổi xác định thì cây ra hoa. cảnh, mà tuỳ thuộc vào giống, loài, đến độ tuổi xác định thì cây ra hoa.

4. Cây cà chua đến tuổi thứ 14 thì ra hoa. Tuổi của cây 1 năm được tính theo số lá.

5.

− Là hiện tượng cây ra hoa phụ thuộc vào nhiệt thấp.

− Một số cây chỉ ra hoa kết hạt sau khi trải qua mùa đông giá lạnh tự nhiên hoặc được xử lí ở nhiệt độ dương thấp thích hợp nếu gieo trồng vào mùa xuân.

6.

− Nhiệt độ thấp: cây ra hoa vào mùa đông khi nhiệt độ thấp. Tuy nghiên người ta có thể xử lí cây ở nhiệt độ thấp để trồng vào mùa xuân.

− Quang chu kì: là sự ra hoa của thục vật phụ thuộc vào tương quan độ dài ngày và đêm.

7. Chia làm 3 nhóm:

− Cây trung tính: cây bóng nước, đậu cô ve, cà chua, dưa chuột. − Cây ngày ngắn: cúc, cà phê, đậu tương, thuốc lá.

− Cây ngày dài: cỏ ba lá.

8.

− Cây ngày ngắn (dài): tương quan giữa ngày và đêm. − Cây ngắn (dài) ngày: chỉ thời gian sống của cây.

9.

− Phitôcrôm: là sắc tố cảm nhận chu kì quang của thực vật và là sắc tố cảm nhận ánh sáng trong các loại hạt cần ánh sáng để nẩy mầm.

− Hoocmôn ra hoa (florigen): là hợp chất kích thích sự ra hoa của thực vật phụ thuộc vào quang chu kì.

10.Sinh trưởng gắn liền với phát triển. Phát triển được thực hiện trên cơ sở của sinh trưởng,phát triển là động lực cho sinh trưởng. Đó là hai mặt của quá trình sống của cây và phụ phát triển là động lực cho sinh trưởng. Đó là hai mặt của quá trình sống của cây và phụ thuộc lẫn nhau.

11.

− Ứng dụng kiến thức về sinh trưởng:

+ Trong nông nghiệp: thúc củ, hạt nẩy mầm sớm khi ở trạng thái nghỉ. + Trong lâm nghiệp: điều chỉnh mật độ rừng.

+ Trong công nghiệp rượu bia:

− Ứng dụng kiến thức về phát triển: tác động nhiệt, chu kì quang được sử dụng trong công tác chọn giống cây trồng theo vùng địa lí, theo mùa, xen canh, chuyển, gối vụ cây nông nghiệp, trồng cây hỗn loài.

B. SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬTBài 37. SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT Bài 37. SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT

I. Trong bài học này học sinh cần chú ý những vấn đề sau:

1. Khái niệm sinh trưởng và phát triển ở động vật ? Cho ví dụ ?

2. Biến thái là gì ? Cho ví dụ ?

3. Quá trình sinh trưởng và phát triển ở động vật được chia mấy hình thức ? Đặc điểm củatừng hình thức đó ? Cho ví dụ ? từng hình thức đó ? Cho ví dụ ?

4. Điển khác nhau cơ bản giữa phát triển qua biến thái và phát triển không qua biến thái ?

5. Điển khác nhau cơ bản giữa phát triển qua biến thái hoàn toàn và phát triển qua biếnthái không hoàn toàn ? thái không hoàn toàn ?

II. Hướng dẫn trả lời:

1.

Một phần của tài liệu On tap sinh hoc 11 Full (Trang 52 - 55)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(73 trang)
w