I. Trong bài học này học sinh cần chú ý những vấn đề sau:
6. Dựa vào cơ chế hướng động mà người ta chia ra mấy loại hướng động ? Đặc điểm của từng loại ?
từng loại ?
từng loại ?
9. Vì sao thân và rễ cây trên hình 23.3a và 23.3c sinh trưởng theo hướng nằm ngang ?
10.Vai trò của hướng sáng dương của thân, cành cây ? Cho ví dụ minh hoạ ?
11.Hướng sáng âm và hướng trọng lực dương của rễ có ý nghĩa gì đối với đời sống củacây ? cây ?
12.Nêu những cây có hướng tiếp xúc.
13.Vai trò của hướng động ? II. Hướng dẫn trả lời: II. Hướng dẫn trả lời:
1. Là phản ứng của sinh vật đối với kích thích của môi trường.
2.
− Hình a cây mọc hướng về phái ánh sáng. − Hình b cây mọc vống lên, có màu vàng úa.
− Hình c cây mọc thẳng, khoẻ mạnh, có màu xanh lục.
− → Qua đó, ta thấy mỗi cây sinh trưởng, phát triển theo một hướng kích thích xác định.→ gọi là hướng động.
3. Là phản ứng của cơ quan thực vật đối với tác nhân kích thích từ 1 hướng xác định.
4. Là sự sinh trưởng không đồng đều tại 2 phía đối diện nhau của cơ quan (thân, rễ, cành,…) đối với kích thích từ 1 hướng của tác nhân ngoại cảnh. …) đối với kích thích từ 1 hướng của tác nhân ngoại cảnh.
5. Do hoocmon kích thích sinh trưởng Auxin.
6. Gồm 2 loại: hướng động dương và hướng động âm.
− Hướng động dương: hướng tới nguồn kích thích. Do tế bào ở phía không được kích thích sinh trưởng nhanh hơn các kích thích ở phía kích thích.
− Hướng động âm: hướng ra xa nguồn kích thích. Do tế bào ở phía không được kích thích sinh trưởng chậm hơn các tế bào ở phía kích thích.
7. Gồm: Hướng sáng, hướng trọng lực, hướng hoá, hướng nước, hướng tiếp xúc
8. Phiếu học tập:Các Các
Các kiểu
kiểu Khái niệmKhái niệm
Tác Tác nhân
nhân Cơ chếCơ chế
Hướng Hướng sáng sáng
- Phản ứng sinh trưởng của - Phản ứng sinh trưởng của thực vật hướng về phía có ánh thực vật hướng về phía có ánh Ánh Ánh sáng sáng
- Do tác dụng của Auxin, gây nên hiện - Do tác dụng của Auxin, gây nên hiện tượng sinh trưởng không đồng điều của tượng sinh trưởng không đồng điều của