Kết thúc kiểm toán:

Một phần của tài liệu Lý luận chung về kiểm toán chu trình hàng tồn kho trong kiểm toán Báo cáo tài chính. (Trang 34 - 35)

4.3.1.Xem xét và giải thích các phát hiện kiểm toán:

Kiểm toán viên xem xét các sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc niên độ kế toán và những ảnh hởng của nó tới Báo cáo tài chính đã đợc kiểm toán và thiết kế những thủ tục kiểm toán bổ sung nhằm hạn chế tối đa rủi ro kiểm toán.

Trong bớc này kiểm toán viên phải tiến hành xem xét lại các báo cáo nội bộ, các sổ sách và biên bản đợc lập sau ngày lập Báo cáo tài chính, thu thập th kiến nghị do khách hàng gửi cho kiểm toán viên…

Các bằng chứng mà kiểm toán viên thu thập đợc khi kiểm toán chu trình hàng tồn kho và các phần hành khác sẽ đợc tập hợp lại và chuyển cho trởng nhóm kiểm toán, trởng nhóm sẽ tiến hành kiểm tra, soát xét lại toàn bộ quá trình kiểm toán và đánh giá tính đầy đủ của các bằng chứng thu thập đợc.

Sau khi xem xét, đánh giá lại các bằng chứng thu thập đợc, kiểm toán viên sẽ đa ra ý kiến rằng Báo cáo tài chính có đảm bảo trung thực và hợp lý trên các khía cạnh trọng yếu không, có thoả mãn các mục tiêu kiểm toán không. Nếu có sai phạm thì phải đa ra các bút toán điều chỉnh, chủ nhiệm kiểm toán sẽ căn cứ vào đánh giá mức trọng yếu để đa ra ý kiến thích hợp. Đồng thời kiểm toán viên cũng phải nêu lên những hạn chế trong quá trình kiểm toán tại đơn vị mà kiểm toán viên cho rằng có ảnh hởng trọng yếu đến Báo cáo tài chính.

4.3.2.Phát hành báo cáo kiểm toán và th quản lý:

Sau khi tổng hợp kết quả kiểm toán của các phần hành, kiểm toán viên đa ra ý kiến xác nhận về tính trung thực, hợp lý của Báo cáo tài chính cũng nh việc tuân thủ chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành trên Báo cáo kiểm toán.

Sau khi cuộc kiểm toán kết thúc, kiểm toán viên vẫn phải có trách nhiệm xem xét các sự kiện có thể xảy ra sau khi phát hành Báo cáo kiểm toán đối với Báo cáo tài chính.

Ch

ơng II:

Một phần của tài liệu Lý luận chung về kiểm toán chu trình hàng tồn kho trong kiểm toán Báo cáo tài chính. (Trang 34 - 35)