NÂNG CAO NHẬÂN THỨC CỘNG ĐỒNG
5.1 Giới thiệu
5.2 Mục tiêu của chương trình 5.3 Kết quả mong đợi
5.4 Khung chương trình 5.5 Hình thức thực hiện 5.6 Triển khai chương trình
5.7 Đề xuất một số giải pháp trong công tác bảo tồn tài nguyên RNMCG 5.8 Lợi ích của chương trình
5.1 Giới thiệu
Qua thực tế khảo sát tại Cần Giờ ta cũng thấy được cuộc sống người dân cũng còn nhiều bất cập, khó khăn, vẫn còn việc người khai thác gỗ trái phép dù biết việc làm của mình là không đúng. Mặc dù đã có các chủ trương chính sách Nhà nước đưa ra nhằm mục đích ngăn chặn việc phá rừng, khai thác gỗ trái phép nhưng người dân chỉ thực hiện ở mức khiên cưỡng, nghĩa là họ không phá rừng vì Nhà nước không cho phép, họ chưa hiểu rõ được các chủ trương chính sách này cũng như các biện pháp chế tài khi họ vi phạm mà Nhà nước đã đưa ra.
Do đó, xây dựng một chương trình nhằm mục đích giúp người dân hiểu rõ hơn về nơi mình đang sống, về việc mình đang làm là có lợi hay hại đối với thiên nhiên nói chung và cuộc sống của chính họ trong tương lai nói riêng là điều rất cần thiết.
Muốn thay đổi hành vi, điều quan trọng cần phải thay đổi nhận thức trước. Do đó, việc tiến hành giáo dục môi trường có thể tập trung vào các chủ đề chính như sau:
•Giáo dục nhận thức về tầm quan trọng của bảo vệ rừng.
•Giáo dục trách nhiệm người dân trong việc bảo vệ rừng.
•Giáo dục lối sống thích hợp khi sống chung với rừng.
Các chương trình giáo dục môi trường cần được thực hiện song hành với các chương trình cải thiện kinh tế và chương trình dân số đã nêu trên. Có như vậy mới tạo động lực khuyến khích người dân tham gia chủ động vào vấn đề cải thiện môi trường địa phương.
Tên chương trình:
“Bảo vệ tài nguyên rừng là bảo vệ lá phổi xanh cho hôm nay và cho cả
5.2 Mục tiêu của chương trình
Chương trình được xây dựng hướng đến các mục tiêu sau đây:
• Bảo tồn tài nguyên kết hợp với các hoạt động nâng cao đời sống cho người dân
• Trang bị cho người dân Cần Giờ các trường các kiến thức cơ bản về môi trường, về vai trò của RNMCG và hình thành cho họ ý thức bảo vệ nguồn tài nguyên này
• Trang bị cho cán bộ hội, đoàn tại xã, huyện các kỹ năng cần thiết trong việc tổ chức và thực hiện hoạt động/phong trào môi trường cho cộng đồng.
• Trang bị cho cán bộ các xã, huyện các kiến thức và kỹ năng cần thiết trong việc tổ chức và hoạt động theo nhóm
• Đưa các doanh nghiệp đang đầu tư tại Cần Giờ cùng tham gia các hoạt động bảo vệ RNM
• Đề xuất một số giải pháp giúp công tác bảo tồn tài nguyên RNMCG được tốt hơn.
5.3 Kết quả mong đợi
• Người dân địa phương hiểu và có kiến thức cơ bản về các khái niệm, thành phần, vấn đề môi trường, Luật môi trường cùng với các giải pháp bảo vệ môi trường và RNMCG
• Các cán bộ địa phương hiểu và hướng dẫn được cho người dân các hành vi bảo tồn tài nguyên RNMCG
• Các cán bộ hội, đoàn có khả năng thực hiện các hoạt động, chương trình và đưa ra các phương thức tham gia phù hợp với cộng đồng về các chủ đề môi trường
• Các cán bộ hội, đoàn có khả năng xây dựng và thực hiện các phong trào môi trường trong địa phương phù hợp với nguồn lực của cơ sở
• Các cán bộ địa phương hình thành đươc thói quen làm việc theo nhóm
• Các doanh nghiệp hiểu rõ hơn về tầm quan trọng của việc bảo tồn tài nguyên thiên nhiên và có hướng sử dụng bền vững hơn
• Cải thiện được đời sống cho người dân
5.4 Khung cương trình
STT Hình thức
chương trình Nội dung
Phương pháp triển khai
1 Mở lớp tập huấn về môi trương và
các kĩ năng
truyền thông cho các cánbộ xã, huyên và cán bộ của các doanh nghiệp đang đầu tư hoạt động tại Cần Giờ
-Một số tiếp cận phương pháp GDMT
-Luật Môi Trường
-Khái niệm cơ bản về môi trường và tài nguyên
-Nước thải -Rác thải
-Truyền thông về môi trường -Tổ chức và quản lý các hoạt động môi trường
-Kỹ năng sinh hoạt trò chơi
-Đặt câu hỏi-trả lời -Thảo luận -Cá buổi nói chuyện chuyên đề -Sử dụng hình ảnh, hình vẽ minh họa -Trò chơi -Đưa ra một số ví dụ minh họa -Hướng dẫn xây dựng tài liệu 2 Thành lập CLB môi trường
Thông qua các hoạt động, chương trình trò chơi giáo dục bảo tồn cho các em học sinh ngoài giờ học để các em có thể hiểu rõ về vai trò của RNMCG cũng như nâng cao ý thức của
-Xây dựng các bải giảng ngắn gọn theo các chủ đề của từng buổi sinh hoạt
các em trong việc bảo vệ nguồn tài nguyên này. Mặt khác, CLB này còn là một hình thức để giúp nâng cao kiến thức và nhận thức của người dân sống gần RNMCG và có nhu cầu bảo vệ rừng.
chơi
-Đưa ra các bài tập về nhà để các em tự tìm kiếm và thu thập thông tin để hoàn thành
-Tổ chức các buổi văn nghệ
3 Tạo nguồn thu
nhập thay thế cho người dân
- Cải thiện đời sống cho người dân qua việc tạo điều kiện cho người dân có thu nhập thay thế, có điều kiện chuyển nghề.
- Lập Quỹ tín dụng, cho người dân vay vốn để chuyển nghề -Mở các lớp dạy nghề miễn phí cho người dân -Xây dựng các mô hình nuôi trồng thuỷ sản sao cho phù hợp với điều kiện tự nhiên của Cần Giờ.
4 Tổ chức các hoạt động DLST và các lớp huấn luyện kỹ năng du lịch cho người dân
Lôi cuốn người dân tham gia vào hoạt động DLST để tăng thu nhập, tạo việc làm ổn định cho họ, vừa dựa vào tiềm năng DLST để phát triển vào sử dụng nguồn tài nguyên một cách bền vững.
- Mở các lớp dạy nấu ăn
- Mở các lớp dạy tiếng Anh cơ bản
5.5 Hình thức thực hiện
Chương trình được xây dựng thông qua các buổi tập huấn cho các cán bộ địa phương, các doanh nghiệp hiểu rõ về tầm quan trọng của việc bảo tồn RNMCG qua các chủ đề được thông báo trước, tổ chức các hoạt động truyền thông về môi trường lồng ghép vào các buổi họp của xã, ấp, các hội, đoàn, các chương trình giao lưu văn nghệ của huyện, qua các hội thi vẽ tranh, trồng rừng,… Bên cạnh đó, việc hình thành các câu lạc bộ môi trường tại địa phương, tạo điều kiện thu nhập cho người dân thì sẽ giúp các hoạt động bảo tồn được thực hiện hiệu quả hơn.
5.6 Triển khai chương trình
5.6.1 Chương trình 1: Mở các lớp tập huấn về môi trường Đối tượng:
• • Các cán bộ địa phương
• • Các cán bộ trong các doanh nghiệp đang đầu tư, hoạt động tại Cần Giờ.
Chủ đề một: Một số tiếp cận phương pháp GDMT
STT Nội dung Yêu cầu về nội dung
Yêu cầu về nội dung
1 Mục tiêu GDMT - Nâng cao năng lực trong tiếp cận và thực hiện chương trình GDMT trong trường
- Thay đổi nhận thức, thái độ và hành vi học sinh đối với môi trường
- Đặt câu hỏi-trả lời
2 Các loại hình GDMT
- Loại hình tích hợp - Loại hình hoạt động
- Đặt câu hỏi-trả lời - Thảo luận các thuận lợi
ngoại khoá và khó khăn khi thực hiện loại hình tích hợp và loại hình hoạt động ngoại khoá 3 Phương pháp GDMT: học trong lớp và học ngoài thiên nhiên - Phương pháp giáo dục chủ động lấy học sinh làm trung tâm - Kết học phương pháp học trong lớp và học ngoài thiên nhiên
- Đặt câu hỏi-trả lời - Thảo luận các khó khăn khi thực hiện phương pháp giáo dục chủ động và giải pháp
Chủ đề hai: Luật Và Các Chính Sách Bảo Vệ Môi Trường, Rừng
STT Nội dung Yêu cầu về nội dung
Yêu cầu về kỹ thuật
1 Ý nghĩa và chức năng của Luật bảo vệ môi trường
- Sự cần thiết thực hiện Luật môi trường
- Các trách nhiệm và nghĩa vụ người dân qui định trong Luật môi trường
2 Các nội dung
chính của Luật bảo vệ môi trường
- Khái niệm đạo đức và quyết định môi trường
3 Thực hành Luật
môi trường
- Hành vi nên làm
- Hành vi không nên làm
- Buổi nói chuyện chuyên đề
4 Các chính sách bảo vệ rừng
- Các trách nhiệm và nghĩa vụ của cộng đồng trong công tác bảo vệ rừng
Chủ đề ba: Khái niệm cơ bản về môi trường và tài nguyên
STT Nội dung Yêu cầu về nội dung
Yêu cầu về kỹ thuật
1 Môi trường là
gì?
- Khái niệm môi trường - Mối quan hệ giữa môi trường và con người
2 Các thành phần
của môi trường
- Các thành phần môi
trường tự nhiên và nhân tạo - Các vấn đề môi trường - Khái niệm tài nguyên - Tài nguyên tái tạo và tài nguyên không thể tái tạo
3 Khái niệm về
tài nguyên
- Khái niệm sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên
- Buổi nói chuyện chuyên đề
- Đặt câu hỏi-trả lời
Chủ đề bốn: Nước thải
STT Nội dung Yêu cầu về nội dung
Yêu cầu về kỹ thuật
1 Tác hại của nước thải không được xử
- Ô nhiễm môi trường do nước thải không được xử lý
- Buổi nói chuyện chuyên đề
- Sử dụng hình ảnh, hình vẽ minh họa
người dân hay không được xử lý
- Các biện pháp phòng ngừa các loại bệnh liên quan đến nước thải
2
Các phương thức xử lý nước thải
- Phương thức xử lý nước thải trước đây, hiện nay và trong thời gian tới
- Các dự án xử lý nước thải tại TP HCM
- Hành vi bảo vệ nguồn nước tại gia đình và nơi công cộng
- Hành vi tiết kiệm nước
3
Các hành vi bảo vệ nguồn nước
- Các chương trình truyền thông liên quan đến bảo vệ nguồn nước
- Đặt câu hỏi-trả lời
Chủ đề năm: Rác
STT Nội dung Yêu cầu về nội dung
Yêu cầu về kỹ thuật
1 Nguồn tạo rác - Khái niệm về rác
- Rác từ các hoạt động sinh hoạt trong gia đình
- Rác từ các hoạt động sản xuất
2 Phân loại rác - Rác dễ phân hủy và rác khó
- Buổi nói chuyện chuyên đề
- Sử dụng hình ảnh, hình vẽ minh họa
- Đặt câu hỏi-trả lời - Trò chơi
phân hủy
- Ích lợi của phân loại rác
3 Thu gom và
vận chuyển rác
- Đường đi của rác
4 Tái chế rác - Ích lợi của tái chế rác - Các sản phẩm rác tái chế - Một số phương pháp tái chế rác
5 Giảm thiểu
rác
- Ích lợi của giảm thiểu rác - Các hành vi giảm thiểu rác thải 6 Tác hại của rác thải không được xử lý đối với môi trường và sức khoẻ người dân
- Ô nhiễm môi trường do rác thải không được xử lý
- Các loại bệnh tật liên quan đến rác ứ động hay không được xử lý 7 Thực trạng rác thải và xử lý rác thải tại thành phố hiện nay - Lượng rác thải ra và lượng rác thu gom tại TP - Rác kênh rạch
- Rác tại nơi công cộng - Phương thức xử lý rác tại bãi rác
8 Các phương
thức xử lý rác
- Phương thức xử lý rác thải trước đây, hiện nay và
thải trong thời gian tới
- Các dự án phân loại rác và xử lý rác thải tại TP HCM - Các chương trình truyền thông về rác thải tại TP HCM
Chủ đề sáu: Truyền thông về môi trường
STT Nội dung Yêu cầu về nội dung
Yêu cầu về kỹ thuật
1 Các yếu tố cơ bản trong truyền thông
- Khái niệm truyền thông
- Khái niệm giao tiếp - Các thành tố của truyền thông
- Các yếu tố chi phối nhận thức và thông điệp
- Truyền thông có lời và truyền thông không lời
- Thảo luận những khó khăn trong giao tiếp trong cuộc sống hàng ngày và nhận dạng các nguyên nhân của chúng - Trò chơi
2 Truyền thông trong GDMT
- Mục tiêu
- Các yêu cầu cơ bản - Lực lượng tham gia - Loại hình
- Thảo luận sự khác biệt giữa truyền thông và truyền thông môi trường
3 Các phương pháp
truyền thông
- Giao tiếp với các nhóm nhỏ và cá nhân
- Hướng dẫn xây dựng tài liệu truyền thông
thường dùng trong GDMT
- Hội thảo
- Thông tin đại chúng - Phương pháp triển lãm - Tài liệu truyền thông: áp phích, sổ tay, tờ rơi, đồ lưu niệm …
truyền thông: tờ rơi và áp phích
Chủ đề bảy: Tổ chức và quản lý các hoạt động môi trường
STT Nội dung Yêu cầu về nội dung Yêu cầu về kỹ thuật 1 Giới thiệu các loại hoạt động môi trường trong trường học
- Phát thanh măng non - Kế hoạch nhỏ
- Viết bài và vẽ tranh với chủ đề môi trường - Hoạt động tái chế
- Giới thiệu một số hoạt động/phong trào môi trường điển hình trong trường học 2 Thiết kế, triển khai và giám sát các hoạt động môi trường - Nhận dạng nhu cầu - Thiết kế hoạt động - Triển khai hoạt động - Giám sát hoạt động - Lượng giá hoạt động
- Hướng dẫn học viên xây dựng một hoạt động môi trường trong trường học - Thảo luận các khó khăn thường gặp phải khi thiết kế, triển khai và giám sát các hoạt động môi trường trong trường học 3 Kỹ năng hoạt động môi trường cho học - Nhận biết các vấn đề môi trường
sinh trường
- Tổ chức thông tin - Phân tích thông tin - Đề xuất các giải pháp - Phát triển kế hoạch hoạt động
- Thực hiện kế hoạch hoạt động
Ghi chú:
Nội dung tập huấn tập trung vào các hoạt động chính sau đây: - Thành lập câu lạc bộ môi trường trong trường học
- Lập kế hoạch phối hợp với địa phương thực hiện hoạt động môi trường
Chủ đề tám: Kỹ năng sinh hoạt trò chơi
STT Nội dung Yêu cầu về nội dung Yêu cầu về kỹ thuật 1 Cách tổ chức và thành lập trò chơi - Các bước thực hiện một trò chơi với cách tiếp cận tham gia và đáp ứng mục tiêu chủ đề - Thực hành các bước nhận dạng và thực hiện trò chơi 2 Phương pháp tổ chức trò chơi
- Các loại trò chơi môi trường và cách thức thực hiện
- Giới thiệu và minh hoạ một số trò chơi môi trường
3 Các nguyên tắc
trong tổ chức trò
- Các điều kiện bảo đảm
- Thảo luận một số tình huống thường gặp phải
chơi tính thành công của một trò chơi:
+ Yêu cầu đối với người hướng dẫn
+ Yêu cầu đối với người tham gia
khi xây dựng và tiến hành trò chơi
5.6.2 Chương trình 2: thành lập CLB môi trường
Ngoài các hoạt động về môi trường đã được tổ chức như ngày chủ nhật xanh, trồng rừng, làm sạch bờ biển và cũng mang lại một số hiệu quả bước đầu trong công ctác bảo tồn RNMCG, tuy nhiên nếu muốn hoạt động bảo tồn RNM đạt được hiệu qủa như mong đợi thì ta cần thành lập một câu lạc bộ chuyên hoạt