việc, hiện tượng trong đời sống:
Đề bài: SGK (tr.23)
1. Tìm hiểu đề - tìm ý:
- Thể loại: nghị luận, bình luận.
- Nội dung: Thảo luận, bày tỏ ý kiến về hiện tượng, sự việc nêu ra: Phạm Văn Nghĩa, thương mẹ, luôn giúp mẹ trong mọi công việc.
- Yêu cầu : Trình bày suy nghĩ về hiện tượng đó.
+ Khi ra đồng, Nghĩa giúp mẹ trồng trọt.
+ Việc làm ở nhà: Nuôi gà, nuôi heo. - Ý nghĩa của việc làm :
+ Nghĩa là người thương mẹ, giúp mẹ việc đồng áng.
+ Là người biết kết hợp việc học với việc hành.
+ Là người biết sáng tạo. Học tập Nghĩa là:
+ Học ở bạn tình yêu cha mẹ. + Yêu lao động.
+ Biết kết hợp học với hành.
+ Học trí thông minh sáng tạo - việc nhỏ nghĩa lớn.
2. Lập dàn bài:
a) Mở bài:
Hướng dẫn HS phân tích việc làm của Phạm Văn Nghĩa.
- Đánh giá việc làm.
- Đánh giá việc phát động phong trào học tập Phạm Văn Nghĩa?
- Ý nghĩa tấm gương bạn Phạm Văn Nghĩa? Rút ra bài học cho bản thân. Dựa vào dàn ý chi tiết hướng dẫn HS
Nghĩa.
- Nêu sơ lược ý nghĩa tấm gương bạn Phạm Văn Nghĩa.
- Có một số bạn ham chơi lười học - có một số bạn tuổi nhỏ mà trí lớn - chăm học chăm làm yêu thương cha mẹ - Phạm Văn Nghĩa chính là tấm gương như vậy.
- Thành đoàn thành phố Hồ Chí Minh phát động phong trào học tập gương bạn Phạm Văn Nghĩa.
b) Thân bài:
* Ý nghĩa việc làm
- Nêu việc làm của Nghĩa.
- Những việc làm dó không khó. * Đánh giá việc làm:
Công việc Nghĩa làm trước hết thể hiện tình yêu thương cha mẹ. Biết giúp mẹ trong các việc đồng áng - việc nhỏ nhưng đòi hỏi sự kiên trì chịu khó. - Việc làm của Nghĩa: vận dụng kiến thức học được ở trường vào công việc trồng trọt.
- Nghĩa còn giúp mẹ những việc nhà: Chăm sóc nuôi gà heo là việc nhỏ, nhẹ nhàng nhưng có nhiều niềm vui.
- Nghĩa còn là người sáng tạo thông minh, tự làm cho mẹ cái tời để kéo nước cho mẹ đỡ mệt.
* Đánh giá việc phát động phong trào học tập Phạm Văn Nghĩa.
- Là học tập tất cả các tính cách trên: + Con phải yêu thương giúp đỡ cha mẹ. + Học lao động kết hợp với thực hành. + Học sáng tạo - làm việc nhỏ mà có ý nghĩa lớn --> Nghĩa ngoài việc học tập còn biết giúp làm cha mẹ làm ra của cải vật chất góp phần cải thiện đời sống - bồi dưỡng tâm hồn, nhân cách tình yêu lao động - yêu thương cha mẹ và người lao động.
c)Kết bài:
3. Viết bài:
viết văn, chú ý dùng câu chuyển liên kết.
Em hãy rút ra những điều cần ghi nhớ. Gợi ý: Muốn làm tốt bài nghị luận về
một sự việc hiện tượng đời sống ta phải làm gì? Đọc ghi nhớ SGK và chốt những nội dung cần ghi nhớ. - Gọi HS đọc. - HS nhận xét - GV: uốn nắn sửa.
4. Đọc lại bài và sửa chữa (kiểm tra)
HS đổi bài cho nhau và sửa chữa. Lỗi chính tả
Lỗi diễn đạt
*Ghi nhớ (SGK)
Hoạt động 2. HS thực hiện phần Luyện tập
HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS NỘI DUNG KIẾN THỨC
GV hướng dẫn HS lập dàn ý cho đề 4 theo các bước vừa thực hiện.
HS làm vào giấy sau đó GV thu khoảng 7 bài để chấm lấy điểm miệng
III.
Luyện tập:
IV: Củng cố:
Các bước khi làm một bài văn nghị luận xã hội? Vai trò của các bước đó đối với viêc viết văn của em?