Bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống:

Một phần của tài liệu van 9 ki 2 (Trang 28 - 29)

hiện tượng đời sống:

1. Đọc đề bài:

(SGK, tr.22)

Đề 1: nêu vấn đề: HS nghèo vượt khó, học giỏi.

Yêu cầu: trình bày tấm gương đó, nêu suy nghĩ.

Đề 2: Nêu vấn đề: Cả nước lập quỹ giúp đỡ nạn nhân chất độc da cam (một mẩu tin).

Yêu cầu Suy nghĩ về vấn đề đó.

Đề 3: nhiều bạn mải chơi điện tự, bỏ học, sao nhãng nhiều việc khác.

Yêu cầu: nêu ý kiến về hiện tượng đó. Đề 4:

- Điểm khác nhau : Đưa ra mẩu chuyện, yêu cầu nêu nhận xét, suy nghĩ về con người và sự việc trong mẩu chuyện đó. Vấn đề được nêu ra gián tiếp. Người viết phải căn cứ vào nội dung mẩu chuyện thì mới xác định được vấn đề. - Điểm giống nhau: các đề yêu cầu người viết phải trình bày quan điểm, tư tưởng, thái độ của mình đối với vấn đề nêu ra.

Ví dụ:

- “Trường em có nhiều gương người tốt, việc tốt, nhặt được của rơi đem trả người mất. Em hãy trình bày một số tấm gương đó và nêu suy nghĩ của mình.”

- “Trong nhiều năm qua trường em thực hiện tốt phong trào Trần Quốc Toản, giúp đỡ bà mẹ Việt Nam anh hùng. Em hãy nêu suy nghĩ của mình về việc làm đó.”

- “Hiện tượng nói tục chửi bậy trong HS còn nhiều, đôi khi là phổ biến ở nhiều trường, nhiều em. Hãy trình bày suy nghĩ, thái độ quan điểm của em về hiện tượng này?”…

Hoạt động 2. HS tìm hiểu cách làm bài nghị luận về một sự việc hiện tượng đời sống:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS NỘI DUNG KIẾN THỨC

GV hướng dẫn HS nắm được cách làm bài.

HS đọc đề bài (SGK,tr.23)

- Trước một đề bài tập làm văn em cần thực hiện những bước nào?

HS phân tích đề bài.

GV có thể gợi ý một số câu hỏi cụ thể. - Nghĩa đã làm gì để giúp mẹ?

- Những việc làm của Nghĩa chứng tỏ em là người thế nào?

HS trả lời, nêu ý kiến riêng của cá nhân. GV tổ chức, khuyến khích HS trình bày. Có thể gợi ý thêm bằng các câu hỏi phụ:

- Vì sao Thành đoàn thành phố Hồ Chí Minh phát động phong trào học tập bạn Nghĩa?

GV: Dàn bài gồm mấy phần? Nêu nhiệm vụ từng phần? Mở bài nêu gì?

Một phần của tài liệu van 9 ki 2 (Trang 28 - 29)