Cải cách thủ tục hành chính.

Một phần của tài liệu Các biện pháp phát triển thị trường hàng xuất khẩu ở Việt Nam (Trang 41 - 43)

II. Một số biện pháp và kiến nghị nhằm thúc đẩy xuất khẩu ở Việt nam.

5. Cải cách thủ tục hành chính.

5.1 Khuyến khích đầu t vào khu chế xuất, khu công nghiệp, bằng thủ tục và dịch vụ một cửa. cửa.

Các khu chế xuất và khu công nghiệp tập trung với lợi thế về công nghiệp và tài nguyên sẽ có điều kiện để phát triển mạnh mẽ sản xuất hàng xuất khẩu. Do vậy, việc đơn giản hoá thủ tục hành chính sẽ giúp cho khu vực này có sức hấp dẫn hơn không chỉ nvowis đầu t nớc ngoài mà cả đối với đầu t trong nớc. Đề nghị Chính phủ cho phép áp dụng thí điểm cơ chế “ thủ tục và dịch vụ một cửa” cho một khu chế xuất hay một khu công nghiệp tập trung. Nếu thành công sẽ áp dụng cho các KCX, KCN khác.

5.2 Đơn giản hoá thủ tục gia công.

Để khuyến khích việc gia công hàng xuất khẩu nên bãi bỏ việc hạn chế chủng loại, số l- ợng, mặt hàng gia công, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp mở rộng gia công hàng dệt, may mặc, giầy dép, đồ chơi trẻ em.. xoá bỏ việc xét duyệt hợp đồng gia công và đơn giản hoá hơn nữa. Những trờng hợp gia công theo phơng thức mua đứt bán đoạn thì đợc coi nh đầu t chế biến sẽ đợc hởng các chính sách đối với đầu t chế biến.

5.3 Công khai hoá các văn bản pháp luật.

Hiện nay, các doanh nghiệp rất thiếu thông tin về các quy định của Nhà nớc có liên quan đến công việc kinh doanh của họ. Có nhiều trờng hợp cả luật s cũng không có đợc văn bản mới của nhà nớc. Ngay cả các chuyên viên của Bộ Thơng mại, nếu không chịu khó su tầm thì cũng khó có thể có đợc các quy định của các ngành khác về quản lý XNK.

Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật đã quy định về việc đăng công báo mọi văn bản có liên quan đến quản lý của các cơ quan nhà nớc ( trong vòng 15 ngày kể từ ngày ban hành). Đề nghị Chính phủ có chỉ thị nhắc nhở việc này và chỉ đạo các cơ quan hữu quan giúp văn phòng Chính phủ ra công báo nhanh hơn, cập nhật hơn.

5.4 Rà soát các thủ tục hành chính.

Tiếp tục rà soát các thủ tục hành chính có liên quan đến việc thực hiện cấp giấy phép đầu t, thủ tục cấp giấy phép kinh doanh, thủ tục hởng các chính sách u đãi.. mà luật đã quy định, thủ tục khai báo và kiểm hàng hoá xuất khẩu tại các cửa khẩu để bảo đảm thông thoáng, kịp thời, nhanh chóng...

Xử lý nghiêm những trờng hợp gây khó khăn phiền hà, chậm trễ đối với hoạt động kinh doanh, nghiên cứu áp dụng cơ chế bồi thờng, bù đắp thiệt hại cho các doanh nghiệp nếu các cơ quan quản lý, kiểm tra, kiểm soát thi hành sai luật gây ra.

5.5 Quyền khiếu kiện.

Đề nghị Chính phủ cho ban hành nghị định cho phép mọi công dân và tổ chức có quyền khiếu kiện các quyết định của tất cả các cơ quan tham gia quản lý xuất nhập khẩu trớc toà hành chính ( hiện nay họ chỉ mới đợc quyền khiếu kiện các quyết định về thuế của Hải quan). Họ cũng đợc quyền khiếu kiện trong trờng hợp bị gây phiền hà, chậm trễ, đợc quyền đòi bồi th- ờng, bù đắp thiệt hại nếu chứng minh thiệt hại đó là do các cơ quan quản lý kiểm tra, kiểm soát sai luật gây ra.

5.6 Mã hàng hoá thuộc diện quản lý

Hiện nay có sự bất đồng giữa cơ quan Hải quan và các doanh nghiệp về biểu thuế xuất nhập khẩu vì việc quản lý hàng hoá xuất nhập khẩu không thống nhất theo tên gọi và mã số của chúng tại danh mục hàng hoá XNK Việt nam hoặc tên gọi và mã số trong biểu thuế xuất nhập khẩu.

Việc không đồng nhất về mã số này đã đợc các cơ quan biết đến. Tuy nhiên, các cơ quan này thi hành việc giải quyết sự không đồng nhất này rất chậm trễ và sự phối hợp giữa các cơ quan không đồng bộ dẫn tới việc cha giải quyết đợc vấn đề trên

5.7 Tổ chức, sắp xếp lại các doanh nghiệp.

Tổ chức lại các doanh nghiệp nhà nớc trong lĩnh vực kinh doanh xuất nhập khẩu theo h- ớng thành lập các tổng công ty và các tập đoàn mạnh, từng bớc tạo tên tuổi trên thị trờng thế giới, tiến tới có những nhãn mác hàng hoá của Việt nam đợc thế giới biết đến và thừa nhận. Các công ty mạnh phải mở đợc chi nhánh ở nớc ngoài để phục vụ công tác Marketing.

Tóm lại với mục đích tăng cờng sản xuất hàng xuất khẩu với những chi phí thấp, tăng c- ờng sức cạnh tranh của hàng hoá Việt nam, các chính sách và biện pháp đợc kiến nghị trên sẽ giúp hàng hoá Việt nam chiếm lĩnh đợc thị trờng nớc ngoài, thúc đẩy tăng trởng và phát triển kinh tế đất nớc.

Kết luận

Trong xu thế khu vực hoá, toàn cầu hoá đang diễn ra mạnh mẽ trên thế giới, xuất khẩu càng đóng góp vai trò quan trọng hơn đối với một nền kinh tế, nhất là đối với nền kinh tế của các nớc đang phát triển. Việt nam là một nớc đang trên con đờng tiến hành công nghiệp hoá,

hiện đại hoá, hoà nhập vào khu vực và thế giới. Vì vậy xuất khẩu đợc coi là một trong những công cụ quan trọng nhất để thực hiện thành công các mục tiêu trên.

Nhằm phát huy hết các vai trò của xuất khẩu, Chính phủ Việt nam đã có những định hớng chính sách và biện pháp đúng đắn thúc đẩy xuất khẩu nh thực hiện tự do hoá thơng mại, chính sách chuyển dịch cơ cấu mặt hàng, chính sách thị trờng, chính sách khuyến khích đầu t.. Các chính sách này đã có tác động đáng kể tới hoạt động xuất khẩu của Việt nam trong những năm qua. Tốc độ tăng trởng xuất khẩu nhanh, cơ cấu mặt hàng chuyển biến tích cực, số lợng mặt hàng xuất khẩu chủ lực ngày càng nhiều, ngoại tệ thu đợc về cho đất nớc tăng lên đáng kể.

Tuy nhiên, hoạt động xuất khẩu của Việt nam vẫn còn gặp nhiều trở ngại do các yếu tố khách quan và chủ quan gây nên. Vì vậy để giúp hoạt động xuất khẩu vợt qua những khó khăn, thách thức đòi hỏi chúng ta thực hiện các chính sách khuyến khích xuất khẩu của nhà nớc phải đợc đi kèm với các nỗ lực của các doanh nghiệp trong việc chiếm lĩnh thị trờng xuất khẩu. Và cần thấy một điều quan trọng là các chính sách và biện pháp thúc đảy xuất khẩu của nhà nớc muốn thực sự phát huy tác dụng thì phải đợc thực hiện nghiêm túc trong thực tế chứ không phải chỉ dừng lại ở giấy tờ.

Hy vọng những tiềm lực nh nhân lực và vật lực của Việt nam cùng với hệ thống chính sách và biện pháp thúc đẩy xuất khẩu đúng dắn của nhà nớc ta sẽ là những nhân tố thúc đẩy hoạt động xuất khẩu của Việt nam ngày một phát triển, xây dựng nớc nhà ngày một phồn vinh.

Một phần của tài liệu Các biện pháp phát triển thị trường hàng xuất khẩu ở Việt Nam (Trang 41 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(43 trang)
w