Chính sách lựa chọn thị trờng xuất khẩu.

Một phần của tài liệu Các biện pháp phát triển thị trường hàng xuất khẩu ở Việt Nam (Trang 26 - 31)

Mục tiêu thị trờng trong tơng lai của chúng ta là biến đổi cơ cấu khu vực và cơ cấu bạn hàng hiện nay theo hớng “ đa phơng hoá thị trờng, đa dạng hoá bạn hàng ”. Xác định mục tiêu nh vậy chính là nhằm vận dụng đúng đặc điểm thời đại, đó là xu hớng mở rộng quan hệ kinh tế - thơng mại, tham gia hội nhập khu vực và thế giới.

Để đạt đợc cơ cấu thị trờng này vào các năm tiếp theo chúng ta phải có những chính sách thích hợp đối với từng bạn hàng khu vực. Đặc biệt là đối với các thị trờng:

1. Một số thị trờng chủ yếu của Việt Nam

1. 1 Thị trờng ASEAN

Trên quan điểm thơng mại và công nghệ, từ năm 1996 đến nay bản thân các nớc ASEAN đã có những nỗ lực tạo nên sự ổn định từ thế tiếp cận với các thị trờng công nghệ nguồn, có l- ợng tiêu thụ lớn ( Mỹ, Nhật bản, Tây âu). ảnh hởng của ASEAN đối với vùng Châu á và thế giới ngày càng lớn. Đối với Việt nam, ASEAN ngày càng có vai trò quan trọng hơn. Từ khi tham gia tổ chức này, Việt nam đã thực thi tơng đối các nghĩa vụ, trách nhiệm và quyền lợi nớc thành viên của mình, thông qua đó đã có tiếng nói, vai trò và vị thế vững mạnh trên trờng quốc tế.

Tuy khả năng về vốn công nghệ của các nớc ASEAN không phải là lớn nhng đây là thị tr- ờng mà Đảng và Nhà nớc ta quan tâm vì đây là những nớc láng giềng. Trong lịch sử đã có những mối quan hệ quốc tế, chính trị, văn hoá lâu đời. Kinh nghiệm phát triển của các nớc này đã trở thành bài học quý báu cho Việt Nam, Việt Nam thông qua ASEAN từng bớc tham gia thực hiện phân công lao động quốc tế.

Trong những năm qua Thơng mại giữa Việt Nam và các nớc ASEAN đã có những bớc tiến đáng kể.

Giá trị thơng mại giữa ASEAN và Việt nam ngày càng tăng. Tuy nhiên do hậu quả của cuộc khủng khoảng tài chính tiền tệ xảy ra tại khu vực Đông nam á làm cho thơng mại giữa Việt nam và ASEAN giảm. Nhập khẩu từ ASEAN sẽ tăng lên và xuất khẩu sang ASEAN sẽ

giảm đi. Do đó chúng ta cần có những biện pháp để khắc phục điều này. Chúng ta cũng cần có những chính sách phù hợp cho từng nớc trong khu vực để có khả năng xuất khẩu tốt hơn.

1.2 Thị trờng Nhật Bản

Nhật Bản là một trong ba trung tâm công nghệ của thế giới. Nhật bản hiện nay đã trở thành trung tâm giao dịch chứng khoán tiền tệ lớn thế giới. Nhật bản có thế mạnh về kinh tế, công nghiệp, thơng mại, thị trờng. Ta có thể khai thác thế mạnh về thiết bị kỹ thuật hiện đại của Nhật trong các ngành hoá chất, điện tử, máy chế tạo, đóng tàu.. Nhật đang có những thay đổi lớn trong chiến lợc hợp tác với Việt nam cả về buôn bán và đầu t. Nhật coi Việt Nam nh một nhân tố giúp cho sự ổn định của Nhật. Trong nhiều năm qua, Nhật Bản là một trong những bạn hàng lớn nhất của chúng ta Việt Nam xuất siêu cho Nhật những mặt hàng là nguyên liệu thô (dầu thô), hàng công nghiệp may mặc, than đá các mặt hàng thuỷ sản.. Ngợc lại, nớc ta cần nhập khẩu nhiều mặt hàng của Nhật nh máy móc, trang thiết bị điện tử tin học, nguyên liệu, phân bón, hàng tiêu dùng.. trong tơng lai, cần phải nghiên cứu để có sự thay đổi căn bản phơng thức quan hệ với Nhật nhằm khai thác tối đa thị trờng Nhật Bản.

1.3 Thị trờng Mỹ.

Mỹ là thị trờng lớn nhất tiêu thụ các hàng thành phẩm của những nớc đang phát triển. Mỹ là thị trờng chủ lực, tạo đà cho sự cất cánh và phát triển kinh tế của nhiều nớc. Sử dụng công nghệ, kỹ thuật của Mỹ sẽ giúp ta nhanh chóng hoàn thành sự nghiệp CNH - HĐH đất nớc. Ngày 3/2/1994, Mỹ đã bỏ cấm vận đối với Việt nam và hiện nay phía Mỹ đã đa ra một số chơng điều về MFN trong dự thảo hiệp định thơng mại. Nếu những vấn đề này đợc giải quyết sớm sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc gia nhập WTO. Tuy cha ký đợc hiệp định thơng mại và do đó cha đợc hởng MFN nhng chỉ sau 2 năm thiết lập quan hệ ngoại giao, kim ngạch xuất nhập khẩu của ta với Hoa Kỳ tăng rất nhanh, năm sau cao hơn nhiều so với năm trớc.

1.4 Thị trờng EU

EU là thị trờng lớn. Trong quá khứ chúng ta ít buôn bán với thị trờng này bởi chính sách phong toả kinh tế đối với các nớc XHCN của các nớc đế quốc. Nhng từ khi Liên Xô và các nớc Đông Âu tan rã quan hệ thơng mại, đầu t Việt nam vào EU đợc cải thiện. Đặc biệt sau những chuyến viếng thăm của các vị lãnh đạo cao cấp của nhà nớc ta. Quan hệ kinh tế giữa EU và Việt nam đợc tăng cờng. Việt nam tiếp tục thúc đẩy chính sách xuất khẩu sang EU, các mặt hàng xuất khẩu của Việt nam sang EU bao gồm nông sản, thuỷ sản, hàng dệt may... Ta nhập khẩu về những nguyên liệu và máy móc thiết bị công nghệ cao. EU đang trở thành bạn hàng lớn của nớc ta. Khối lợng buôn bán của Việt nam với EU từ năm 1994 đến nay đã tăng 71% - đây là một b- ớc tiến mới. Tuy nhiên quy mô còn nhỏ, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt nam vào EU mới đạt khoảng 2 tỷ USD.

Hiện nay nớc ta đang gặp những khó khăn là vấp phải sự cạnh tranh của hàng hoá Trung Quốc trên thị trờng Châu Âu. Hơn nữa, Việt nam cũng cha nằm trong mục tiêu đầu t u tiên của EU. Vì vậy, với Châu Âu cần phải có những chính sách mới có tác dụng khai thác khả năng của Châu Âu về vốn, kỹ thuật, công nghệ. Các chính sách mới chủ yếu vẫn là tiếp tục đổi mới theo hớng thông thoáng, nhất quán, phù hợp với thông lệ quốc tế nhằm tạo nên sự thu hút mạnh mẽ về phía EU.

1.5 Thị trờng Trung Đông

Khu vực Trung Đông nằm giữa ba Châu: Châu á, Châu âu, Châu phi, không những có vị trí chiến lợc vô cùng quan trọng đối với các nớc lớn mà còn là một thị trờng hàng năm nhập một khối lợng lớn hàng nông, lâm, hải sản, gia vị, hàng mỹ nghệ và các mặt hàng tiêu dùng khác.

Khu vực này với dân số khoảng 250 triệu ngời. Trung Đông chiếm khoảng 60% trữ lợng dầu mỏ của thế giới. Hầu hết các nớc trong khu vực này đã có quan hệ ngoại giao với Việt nam ( trừ Saudi Arabi ). Một số nớc đã có quan hệ kinh tế, thơng mại, đã có ký kết hiệp định thơng mại và thành lập uỷ ban hỗn hợp liên minh Chính phủ với Việt nam nh irac, Libi, Aicập.. Các mặt hàng xuất khẩu của Việt nam sang khu vực Trung Đông là gạo, chè đen. Để tăng kim ngạch của ta trong những năm tới, việc tìm kiếm và mở rộng thị trờng cho hàng xuất khẩu là cần thiết. Trung Đông - một thị trờng có sức tiêu thụ lớn, các công ty xuất khẩu của ta cần thâm nhập hơn nữa vào thị trờng này.

1.6 Thị trờng Trung Quốc.

Số liệu thống kê cho thấy nếu gộp cả hai bộ phận Trung Quốc lục địa và Hồng Kông thì năm 2001, khu vực thị trờng này chiếm vị trí thứ t về kim ngạch XNK và thứ sáu về vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Việt nam.

Trong năm 2001, những mặt hàng chủ yếu mà Việt nam nhập khẩu từ thị trờng này là phân bón, sắt thép, vật liệu xây dựng, sản phẩm dệt, xăng dầu, ô tô nguyên chiếc và linh kiện ô tô, xe máy, hoa quả đồ chơi trẻ em... Đồng thời Việt nam xuất khẩu sang khu vực này trên 1300 tấn cà phê, gần 900 ngàn tấn dầu thô, trên 110 triệu USD hàng hải sản, 26 triệu USD sản phẩm giầy dép.. Tuy nhiên, hàng hoá của Việt nam mới vơn tới một số tỉnh giáp biên giới Quảng Đông, Quảng Tây và Vân Nam. Một điều đáng cảnh báo là tình trạng nhập siêu còn quá lớn. Đó là cha tính đến giá trị buôn bán tiểu ngạch qua biên giới 2 nớc ớc vào khoảng vài trăm triệu USD.

1.7 Thị trờng Nga và các nớc SNG

Thị trờng Nga và các nớc SNG đã từng là thị trờng quan trọng nhất đối với Việt nam trong quá khứ. Nhờ có thị trờng Liên Xô mà trong nhiều năm chúng ta nhập khẩu đợc những nguyên liệu thiết yếu nh sắt thép, xăng dầu, phân bón, hoá chất.. phục vụ cho công cuộc bảo vệ đất nớc và phát triển nớc nhà. Đồng thời ta cũng xuất khẩu đợc nhiều sản phẩm sang thị trờng SNG. Từ năm 1991 do sự tan dã của Liên xô. Các nớc thuộc SNG bị khủng khoảng sâu sắc về kinh tế chính trị, nên quan hệ thơng mại nói riêng và quan hệ kinh tế nói chung giữa Việt nam và các n- ớc SNG bị giảm sút. Song về lâu dài và trong tơng lai chúng ta phải khôi phục và phát triển quan hệ thơng mại với các nớc SNG vì các nớc SNG là bạn hàng truyền thống dung lợng thị tr- ờng lớn, dân số đông, đất nớc rộng, đang có nhu cầu lớn về nhiều loại hàng hoá mà Việt nam có thể đáp ứng đợc nh gạo, thịt, cao su, chè, cà phê, may mặc, giầy dép, chất tẩy rửa và hàng thủ công mỹ nghệ cùng một số nông, thuỷ sản khác... Hơn nữa, các nớc SGN là những nớc giàu tài nguyên mà Việt nam đang cần nhập khẩu nh xăng dầu hoá chất, bông, sắt thép phân bón... phục vụ cho CNH - HĐH.

Ngoài các thị trờng chính nói trên, các thị trờng úc, ấn độ, Châu phi, Mỹ la tinh, Hàn Quốc, Đài Loan... Là những thị trờng có khả năng tiêu thụ hàng xuất khẩu của ta. Do vậy, chúng ta cần tiếp tục hợp tác, tìm kiếm thị trờng để đẩy mạnh xuất khẩu vào các thị trờng này.

2. Tác động của chính sách thị trờng đối với hoạt động xuất khẩu của Việt nam.

Cùng với sự tăng trởng nhanh kim ngạch xuất khẩu, sự chuyển biến tích cực cơ cấu hàng xuất khẩu, thị trờng xuất khẩu của Việt nam thời kỳ 1994-1998 đã có sự phát triển mở rộng, cơ cấu các khu vực thị trờng và nớc “bạn hàng” đã có những thay đổi lớn, nhng tới nay Việt nam vẫn chủ yếu buôn bán với các nớc trong khu vực.

2.1 Về cơ cấu khu vực thị trờng xuất khẩu

Nếu năm 1994 thị trờng Châu á chiếm tới 80% tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt nam thì năm 1997 giảm xuống còn 75,8 % và năm 2001 chỉ còn chiếm 61,3% (trong đó khu vực ASEAN chiếm 24,3%). Riêng thị trờng Đông Bắc á, năm 1998 chiếm tới 50% tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt nam nhng đến năm 2000 chỉ còn chiếm 44%. Thị trờng xuất khẩu Việt nam phát triển theo hớng mở rộng sang Châu âu, đặc biệt là Tây Bắc Âu, thị trờng Liên Bang Nga và các nớc Đông Âu có dấu hiệu phục hồi. Nếu năm 1994 thị trờng Châu Âu mới chỉ chiếm tỷ trọng 9,79% trong tổng kim nghạch xuất khẩu của Việt nam thì đến năm 1997 đã tăng lên gấp 2 đạt 17,16 % và năm 2000 tiếp tục tăng lên 21,5%. Năm 2001 là 27,7% ( trong đó EU là 22,5% ).

Châu Mỹ và đặc biệt là Hoa Kỳ là một hớng mới trong phát triển mở rộng thị trờng xuất khẩu của Việt nam. Nếu năm 1994 Châu Mỹ mới chỉ chiếm tỷ trọng 0,16% trong tổng kim ngạch của Việt nam thì năm 1997 đã tăng lên 2,76% và năm 2000 chiếm tới 4,48%, năm 2001 chiếm 5%. Thị trớng xuất khẩu của Việt nam cũng đang đợc mở rộng đáng kể sang Châu úc hay Châu Đại Dơng, đặc biệt là Ôxtrâylia. Năm 1994 thị trờng này mới chiếm tỷ trọng 0,96% trong tổng kim ngạch của Việt nam, nhng đến năm 2000 đã tăng lên 2,78%, đến năm 2001 đạt 5,3%.

Đặc điểm và xu hớng chuyển dịch cơ cấu khu vực thị trờng xuất khẩu của Việt nam từ năm 1994 đến nay cho thấy: một mặt quan hệ buôn bán và phạm vi không gian thị trờng xuất khẩu không ngừng mở rộng đồng thời Việt nam không chỉ phát triển thị trờng gần mà đã vơn nhanh đến các thị trờng xa ( Tây Bắc Mỹ, Bắc Mỹ, Châu Đại Dơng ). Việt nam đã chuyển dần cơ cấu từ các nớc Châu á - Thái Bình Dơng là chủ yếu sang các khu vực thị trờng khác phù hợp với chủ trơng đa phơng hoá, đa dạng hoá kinh tế đối ngoại. Trong đó đáng chú ý là đã củng cố và mở rộng thị trờng Liên minh Châu Âu (EU) bắt đầu đi vào thi trờng Bắc Mỹ, Trung Cận Đông và Châu Phi. Mặc khác Việt nam không chỉ phát triển mà còn mở rộng thị trờng xuất khẩu tới toàn bộ các nớc công nghiệp phát triển , các thị trờng đợc coi là khó tính, khó len chân và có mật độ cạnh tranh cao. Thị trờng xuất khẩu của Việt nam có sự chuyển dịch ngay trong nhóm các nớc công nghiệp phát triển. Năm 1998, thị trờng các nớc G7 chiếm tỷ trọng 39,7% kim gạch xuất khẩu của Việt nam , riêng Nhật bản chiếm tỷ trọng 26,8%, Các nớc còn lại chiếm 13%. Đến năm 2000, Nhật Bản chỉ còn chiếm tỷ trọng 19,5% trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt nam. Sáu nớc G7 còn lại chiếm 14,1%.

2.2 Về cơ cấu nớc bạn hàng xuất khẩu của Việt nam

Cùng với sự mở rộng phạm vi khu vực thị trờng, số nớc bạn hàng xuất khẩu của Việt nam tăng nhanh từ năm 1990 đến nay. Năm 1986, Việt nam mới xuất khẩu tới 34 nớc. Năm 1990 là 51 nớc. Đến nay đã tăng lên 106 nớc - trong đó có 10 nớc bạn hàng lớn nhất chiếm tỷ trọng trên dới 75% tổng kim ngạch xuất khẩu hàng năm của Việt nam là Nhật Bản, Singapore, Đài Loan, Trung Quốc, Hông Kông, Hàn Quốc, Đức, Thụy Sĩ, Mỹ, Malaysia...

Cơ cấu thị trờng và bạn hàng đã có những thay đổi tích cực trong thời kỳ 1994 -1998, sang thời kỳ 1999 - 2001 thị trờng xuất khẩu sang EU và Mỹ lại mở ra những triển vọng mới. Nhng cho đến nay Việt nam vẫn buôn bán chủ yếu với các nớc trong khu vực. Mức độ vơn tới các khu vực có nền công nghệ nguồn còn thấp.

Điều bất lợi chủ yếu đối với đối với cơ cấu hiện tại là :

+ Khó thâm nhập thị trờng vì cơ cấu hàng hoá xuất khẩu và hàng tiêu thụ của các nớc trong khu vực tơng tự nh nhau.

+ Khó nhập đợc công nghệ tiên tiến. Một khi trình độ công nghệ không đủ cao thì sản phẩm không có sức cạnh tranh, khó xuất khẩu, không thu hồi đợc vốn ngoại tệ để đổi mới kỹ thuật. Chúng ta có thể tham khảo các số liệu sau: Trên 50% kim ngạch nhập khẩu máy móc, thiết bị của ta là từ các nớc có “nền công nghiệp trung gian” nh Singapore, Hàn Quốc, Đài Loan, Trung Quốc.

Đối với thị trờng Nhật Bản, Việt nam liên tục xuất siêu trong nhiều năm gần đây. Năm 1998 ta xuất siêu tới 770 triệu USD nhng xuất siêu nh vậy cũng không mang tính lành mạnh khi biết rằng xuất sang Nhật bản chủ yếu là nguyên liệu ( dầu thô, than, thuỷ sản...) còn hàng nhập từ Nhật Bản chỉ có 20% là các thiết bị công nghiệp. Nh vậy trong quan hệ với Nhật Bản ta vẫn cha khai thác đợc Nhật nh một trong ba điểm công nghệ nguồn của thế giới ( Mỹ, Nhật, Tây Âu ).

Trên góc độ địa lý - chính trị, cũng cần lu ý các nớc và khu vực thuộc “Kinh tế đại Trung Hoa ”, hiện nay buôn bán với Việt nam ở mức trên 1/3 tổng kim ngạch buôn bán của Việt nam với thế giới , trong đó có vấn đề “ buôn lậu ” với các lục địa đang còn nhiều vấn đề cha giải quyết và cần có sự thống nhất xử lý.

2.3 Công tác xúc tiến thơng mại phục vụ xuất khẩu.

Trong chiến lợc thị trờng tổng thê nhằm đẩy mạnh tốc độ tăng trởng của đất nớc thì hoạt

Một phần của tài liệu Các biện pháp phát triển thị trường hàng xuất khẩu ở Việt Nam (Trang 26 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(43 trang)
w