II. Phần tự luận Câu 1 (4 điểm)
5/ Hớng dẫn về nhà.
- Về nhà học và chuản bị bài theo nội dung câu hỏi SGK.
Ngày dạy:12/3/2009
đọc bản đồ địa hình việt nam
i. Mục tiêu bài học
Sau bài học HS cần:
1. Kiến thức
Củng cố lại kiến thức về vị trí địa lý, phạm vi lãnh thổ, tổ chức hành chính của n- ớc ta.
- Củng cố các kiến thức đã học về tài nguyên k/s VN
2. Kỹ năng
Phát triển kỹ năng đọc bản đồ.
3. Thái độ.
Cĩ ý thức bảo vệ khống sản Việt Nam
II. Đồ dùng dạy học.
- Bản đồ địa hình
- Bản đồ nớc CH XHCNVN - Alat địa lý VN
III. tiến trình lên lớp
1. ổ n định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ:
Địa hình nớc ta chia thành mấy khu vực? Nêu đặc điểm địa hình từng khu vực?
3. Bài mới
Hoạt động GV - HS Nội dung chính
GV: Thơng báo nội dung thực hành
HS: Căn cứ vào hình 28.1 và 33.1 hoặc bản đồ địa hình trong Atlat VN hãy cho biết:
HĐ1:
GV: Treo bản đồ chỉ theo vĩ tuyến 220B từ biên giới Việt Lào đến biên giới Việt Trung
HS quan sát cho HS chỉ lại trên bản đồ trả lời các câu hỏi sau:
- Đi theo vĩ tuyến 220B từ biên giới Việt Lào đến biên giới Việt Trung ta phải vợt qua.
? Các dãy núi nào?
? Các dịng sơng lớn nào? HS trả lời. GV chuẩn xác
1. Bài tập 1
Địa hình nớc ta phân hố phức tạp từ T - Đ và ngợc lại
a. Cĩ các dãy núi sau:
- Dãy Puđenđinh, Hồng Liên Sơn, Con Voi
b. Các dịng sơng:
- Sơng Đà, Hồng, Chảy, Lơ, Gâm, Cầu, Kỳ cùng.
HĐ2:
HS đọc mục câu hỏi BT 2, quan sát hình 30.1 và trả lời các câu hỏi.
GV: Chỉ và xác định các kinh tuyến 1080 Đ
HS: XĐ lại kinh tuyến 1080Đ
- Đi dọc kinh tuyến 1080Đ đoạn từ dãy bạch mã đến bờ biển Phan Thiết ta phải đi qua
a. Các cao nguyên nào?
b. Em cĩ nx gì về địa hình nham thạch của các cao nguyên này.
HS: Đại diện trả lời, GV chuẩn xác
HĐ3:
HS: XĐ quốc lộ 1A trên bản đồ
? Quốc lộ 1A từ Lạng Sơn đến Cà Mau vợt qua đèo lớn nào
? Các đèo này cĩ ảnh hởng đến giao thơng Bắc Nam ntn? Cho ví dụ.
HS: Đại diện trả lời, GV chuẩn xác.
2. Bài tập 2
Địa hình nớc ta phân hố phức tạp theo chiều B-N
- Đi dọc kinh tuyến 1080Đ đoạn từ dãy Bạch Mã đến bờ biển Phan Thiết ta phải đi qua
a. Các Cao nguyên.
- KonTum, ĐắcLắc, PlayCu, MơNơng, DiLinh,
b. Địa hình phức tạp
Nham thạch gồm: Granrit biến chất, Bazan, Trầm tích
3. Bài tập 3:
a. Từ Quốc Lộ 1A : Từ Lạng Sơn -Cà Mau Vợt qua các đèo lớn: Sài hồ, Tam điệp, Đèo ngang, Hải Vân, Cù Mơng, Đèo Cả. b. Các đèo này cĩ ảnh hởng rất lớn đến ranh giới vùng khí hậu đồng thời ranh giới các đới tự nhiên.
4/ Sơ kết và củng cố
- GV hệ thống lại bài cho HS XĐ các kinh vĩ tuyến. - Về nhà học đọc bài trớc ở nhà.
5/ H ớng dẫn về nhà.
Về nhà học bài .
Đọc tìm hiểu bài mới : đặc điểm khí hậu việt nam
Tiết 37: đặc điểm khí hậu việt nam
i. Mục tiêu bài học
Sau bài học HS cần:
1. Kiến thức
Hiểu và trình bày đợc các đặc điểm cơ bản của khí hậu VN tính chất nhiệt đới giĩ mùa ẩm, tính chất đa dạng, thất thờng, phân hố theo khơng gian và thời gian.
Phân tích đợc nguyên nhân hình thành nên đặc điểm khí hậu VN (Chủ yếu do vị trí địa lý, hình dạng, hồn lu giĩ mùa địa hình)
2. Kỹ năng
- Cĩ kỹ năng phân tích bảng số liệu , so sánh, phân tích mối quan hệ địa lý.
3. Thái độ
- Cĩ thái độ ngiêm túc khi học tập bộ mơn
II. Đồ dùng dạy học.
- Bản đồ khí hậu VN. - Bảng số liệu SGK.
III. tiến trình lên lớp
1. ổ n định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới