Ngày soạn:
Tiết 22: thực hành tìm hiểu lào và campuchia
i. Mục tiêu bài học
- Sau bài học này HS cần:
+ Phân tích lợc đồ , tập hợp t liệu, sử dụng t liệu để nghiên cứu, tìm hiểu địa lý một quốc gia.
- Trình bày lại kết quả đã thu đợc.
II. Đồ dùng dạy học.
- Bản đồ Lào Campuchia. - Các lợc đồ tranh ảnh SGK.
III Các bớc lên lớp
1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ.
IV. Nội dung bài học.
Hoạt động GV - HS Nội dung chính
GV: Vào bài thơng báo nội dung thực hành chia lớp thành 2 nhĩm.
Nhĩm 1: Tìm hiểu về Lào.
Nhĩm 2: Tìm hiểu về Campuchia.
- Vị trí địa lý.
- Điều kiện tự nhiên. - Điều kiện dân c, xã hội. - Kinh tế.
HS: Trao đổi, thảo luận, đại diện trình bày kết quả.
* Nhận xét những thuận lợi, khĩ khăn đối với sự phát triển kinh tế.
HS đọc bảng 18.1
* Nêu số dân, gia tăng, mật độ dân số. * TP dân tộc, ngơn ngữ, tơn giáo, tỉ lệ ng- ời biết chữ.
* Thu nhập bình quân đầu ngời . * Các thành phố lớn
* Nhận xét về tiềm năng nguồn nhân lực để phát triển kinh tế.
* Nêu tên các ngành sản xuất , điều kiện để phát triển ngành? sản phẩm phân bố.
Nhĩm 2: Tìm hiểu về Camphuchia
a. Vị trí địa lý.
- Thuộc khu vực ĐNA , giáp VN, Thái Lan, Vinh, Thái Lan.
- Nằm sâu trong bán đảo trung ấn muốn ra biển phải nhờ đến các cảng biển miền trung VN.
b. Điều kiện tự nhiên.
- Địa hình: Chủ yếu là núi và cao nguyên núi tập trung ở phía Bắc Cao nguyên trải dài từ B - N núi cĩ nhiều hớng ĐB ở ven sơng MêCơng.
- Khí hậu nhiệt đới giĩ mùa.
- Sơng Mê Cơng chảy qua Lào với nhiều phụ lu.
* Nhận xét về điều kiện tự nhiên đối với sự phát triển kinh tế.
- Thuận lợi: Khí hậu nhiệt đới nĩng quanh năm, cây cối sinh trởng phát triển nhanh, Sơng Mê Cơng cĩ giá trị thuỷ điện, thuỷ lợi, giao thơng đồng bằng cĩ đất phù sa màu mỡ, S rừng cịn nhiều.
- Khĩ khăn: S đất canh tác ít, mùa khơ thiếu nớc.
c. Điều kiện dân c xã hội. - Dân số: 5.5 triệu ngời. - Tỉ lệ gia tăng: 2,3%.
Thành phần dân tộc: Lào chiếm đa số 50% ngơn ngữ Lào.
- Tỉ lệ ngời biết chữ: 56%s
- Thu nhập bình quân đầu ngời: 317 USD/ngời
- TP: Viêng chăn, Luơngphabăng...
- NX: Thiếu lao động, trình độ LĐ cha cao.
d. Kinh tế: Là nớc nơng nghiệp
- Nơng nghiệp: Trồng lúa gạo, cà phê, hạt tiêu...
- Cơng nghiệp: Cha phát triển ngành chủ yếu là sản xuất điện, khai thác thiếc, thạch cao, sản xuất gỗ..
HS: Thảo luận theo gợi ý của câu hỏi SGK, đại diện HS trả lời.
GV chuẩn xác.
* Nêu đặc điểm địa hình * Đặc điểm khí hậu
* NX về thuận lợi, khĩ khăn của vị trí địa lý, khí hậu đối với sự phát triển NN
? Dân số, tỉ lệ gia tăng tự nhiên ? TP dân tộc, ngơn ngữ?
? NX về tiềm năng, nguồn lực để phát triển kinh tế?
? Nêu tên các ngành SX đk để phát triển các ngành?
GV chuẩn xác, NX câu trả lời HS
a. Vị trí địa lý.
- Rất thuận lợi trong giao lu kinh tế xã hội với các nớc trong khu vực bằng đờng bộ, đờng sơng đờng biển.
- Giáp: VN, TQ, Plianma, TL... b. Điều kiện tự nhiên.
- Địa hình: ĐB chiếm 75% núi cao nguyên bao quanh 3 mặt B, T, Đ.
Khí hậu: Nhiệt đới giĩ mùa cĩ 1 mùa ma, 1 mùa khơ rõ rệt.
- Sơng hồ lớn: Sơng mê kơng, Tơng lê sáp, biển hồ.
Thuận lợi: S đồng bằng lớn, khí hậu nĩng ẩm quanh năm, thuận lợi phát triển trồng trọt, biển hồ , sơng: cc nớc, cá.
+ Khĩ khăn: Thiếu nớc trong mùa khơ, lũ lụt về mùa ma.
c. Điều kiện dân c xã hội. - Dân số: 12,3 triệu ngời. - Tỉ lệ gia tăng tự nhiên 1.7%
- TP dân tộc: Khơ me chiếm đa số 90% - Ngơn ngữ chính: Khơ me.
- NX: Ngời khơ me chiếm 90% dân số 65% dân số cha biết chữ nên thiếu lao động cĩ trình độ chất lợng cuộc sống thấp. d. Kinh tế: Nớc NN
- NN: Trồng lúa gạo, ngơ, cao su, thốt nốt. - Đánh cá.
- SX xi măng, khai thác KL màu, chế biến lơng thực, thực phẩm. V. Củng cố dặn dị. - GV hệ thống lại phần thực hành, so sánh các yếu tố về 2 nớc. - HS hồn thành nốt phần thực hành. - Về nhà đọc bài trớc ở nhà. V. rút kinh nghiệm
Ngày soạn:
Tiết 23: địA HìNH VớI TáC ĐộNG CủA NộI NGOạI LựC
i. Mục tiêu bài học
Sau bài học HS cần:
- Phát triển kỹ năng nhận xét tranh ảnh, phân tích, giải thích các hiện tợng địa lý , hệ thống hố các kiến thức về tác động của nội ngoại lực đối với địa hình bề mặt TĐ
- Hiểu đợc : Do những tác động đồng thời hoặc xen kẽ của nội lực, ngoại lực đã tạo nên sự đa dạng và phong phú của hình dạng bề mặt TĐ với các dãy núi cao, sơn nguyên đồ sộ, sen kẽ các đồng bằng bồn địa rộng lớn.
II. Đồ dùng dạy học.
- Các tranh ảnh, lợc đồ SGK.
III Các bớc lên lớp
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: khơng
IV. Nội dung bài học.
Hoạt động GV - HS Nội dung chính
GV: vào bài: HĐ 1:
GV: Cho HS nhắc lại về KN “Nội lực” học
1. Tác động của nội lực lên bề mặt trái đất - Nội lực là lực sinh ra từ trong lịng TĐ
ở lớp 6.
HS quan sát H19.1
? Đọc tên và nêu vị trí của các dãy núi, sơn nguyên, ĐB lớn trên các châu lục. HS: Quan sát hình 19.2, 19.3, 19.4, 19.5 . ? Dựa vào hình 19.1, 19.2 cho biết các dãy núi cao, núi lửa của TG xuất hiện ở vị trí nào của các mạng kiến tạo? (Các địa mĩng xơ vào nhau.
? Những nơi cĩ núi lửa thờng cĩ động đất khơng, tại sao?
? Trên TĐ nơi nào hay sảy ra động đất (Nằm trong vành đai núi lửa TBD)
? Tác hại của động đất? HĐ2:
HS: Nhắc lại KN về ngoại lực HS: Quan sát ảnh a. b (68)
? Mơ tả hình dạng, địa hình trong ảnh và cho biết chúng đợc hình thành do tác động nào của ngoại lực? (Do nớc, giĩ)
HS: Quan sát hình 19.6.
? Nêu các dạng địa hình của bề mặt TĐ? Tại sao trên bề mặt TĐ lại PP các dạng địa hình nh vậy? Bề mặt TĐ cĩ thay đổi nữa khơng? Tại sao?
- Nội lực là nguyên nhân chủ yếu tạo nên các núi cao, vực sâu, hiện tợng núi lửa, động đất.
- Núi lửa, động đất thờng xảy ra ở nhiều nơi tiếp xúc giữa các địa mảng
2. Tác động của ngoại lực lên bề mặt trái đất.
- Ngoại lực là lực sinh ra từ bên ngồi TĐ
- Mỗi nơi trên bề mặt trái đất đều chịu sự tác động thờng xuyên liên tục của nội lực và ngoại lực.
Ngày nay trên bề mặt trái đất vẫn đang tiếp tục thay đổi.
V. Củng cố, dặn dị.
- GV hệ thống lại bài. - HS trả lời câu hỏi sau.
Nối các ơ bên phải đúng với ơ bên trái.
A B
b. Núi lửa, động đất.
c. Địa hình nâng lên, hạ xuống. b. Ngoại lực d. San bằng, bồi tụ địa hình.
e. Những dạng địa hình độc đáo. - HS trả lời các câu hỏi SGK.
- Học và đọc bài trớc ở nhà.
Ngày soạn: Tiết 24: khí hậu và cảnh quan trên trái đất
i. Mục tiêu bài học
Sau bài học HS cần:
- Phân tích biểu đồ nhiệt độ và lợng ma, nhận biết chúng thuộc đới và kiểu khí hậu gì?
- Biết nhận biết, phân tích ảnh địa lý, mơ tả cảnh quan chính trên trái đất.
- Phân tích mối quan hệ mang tính quy luật giữa các yếu tố tự nhiên để giải thích các hiện tợng địa lý tự nhiên.
II. Đồ dùng dạy học.
- Lợc đồ thế giới.
- Các biểu đồ nhiệt độ, lợng ma (SGK). - Các cảnh quan trên thế giới.