Tiến hành thí nghiệm

Một phần của tài liệu Giáo án hóa 9 2010-2011 (Trang 106 - 110)

GV : Hớng dẫn HS làm thí nghiệm.

- Lắp ráp bộ dụng cụ thí nghiệm nh hình vẽ. (Hình 4.25 a)

- Cho vào ống nghiệm có nhánh mẩu nhỏ CaC2. Nhỏ 2 - 3 ml H2O vào.

? Nhận xét tính chất vật lí của C2H2

GV : Hớng dẫn HS lắp đặt dụng cụ nh SGK.

- Dẫn khí C2H2 thoát ra ở ống nghiệm A dẫn vào ống nghiệm C đựng dung dịch brom.

? Nêu hiện tợng, giải thích và viết phơng trình phản ứng.

1. Thí nghiệm 1 : Điều chế axetilen

HS : Tiến hành thí nghiệm theo nhóm

- Là chất khí không màu. - ít tan trong nớc.

2. Thí nghiệm 2 : Tính chất của axetilen

Tác dụng với dung dịch brom

HS : Tiến hành thí nghiệm nhóm.

- ở ống nghiệm C, màu da cam của dung dịch brom bị nhạt dần.

PTHH

C2H2 + Br → C2H2Br2

- Dẫn C2H2 qua ống thuỷ tinh vuốt nhọn rồi châm lửa đốt.

GV : Lu ý HS để một lúc cho khí thoát ra để đuổi hết không khí rồi mới đốt, tránh nổ.

? Nhận xét, giải thích và viết phơng trình phản ứng.

GV : Hớng dẫn

Cho 1 ml C6H6 vào ống nghiệm đựng 2ml nớc cất, lắc kĩ, sau đó để yên.

? Quan sat.

Tiếp tục cho thêm 2 ml dung dịch brom lỏng lắc kĩ sau đó để yên.

? Quan sát màu của dung dịch brom. ? Nêu hiện tợng và giải thích.

+ Nhận xét :

Cháy với ngọn lửa màu xanh. PTHH

2 C2H2 + 5 O2 →to 4 CO2 + 2 H2O

3. Thí nghiệm 3 : Tính chất vật lí của benzen benzen

HS Tiến hành thí nghiệm nhóm.

HS : Quan sát và nêu hiện tợng, giải thích

Hoạt động 3 ( / ) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Công việc cuối buổi thực hành

GV : Yêu cầu HS thu dọn dụng cụ, hoá chất, dọn dẹp vệ sinh phòng học. GV : Yêu cầu HS viết tờng trình theo mẫu.

Ngày ………… Tháng ……….. Năm …………

Họ và tên : ………

Lớp : ………… Tên bài : ……….

Tên thí nghiện Hiện tợng quan sát Giải thích Viết PTHH 1) ………..

2) ………..3) ……….. 3) ……….. Dặn HS chuẩn bị bài mới

Giáo án hóa 9 (Năm học 2010 – 2011)

Tiết 54 chơng 5 dẫn xuất của hiđrocacbon - polime

bài 44 rợu etylic (c2h6o : 46)

A. Mục tiêu

- HS nắm dợc công thức phân tử, công thức cấu tạo, tính chất vật lí, tính chất hoá học, ứng dụng của rợu etylic.

- Biết nhóm OH là nhóm nguyên tử gây ra tính chất hoá học đặc trng của rợu. - Biết độ rợu, cách tính độ rợu, cách điều chế rợu.

- Viết đợc phơng trình phản ứng của rợu với Na, biết cách giải một số bài tập.

B. Chuẩn bị

+ Dụng cụ : Mô hình phân tử rợu etylíc dạng rỗng và đặc, cốc thuỷ tinh, đèn cồn, panh sắt, diêm, ống nghiệm, giá ống nghiệm.

+ Hoá chất : Na, C2H5OH, H2O.

C. Hoạt động dạy và học

Hoạt động dạy Hoạt động học

Hoạt động 1 (7 / )

I. tính chất vật lí

GV : Cho các nhóm quan sát lọ đựng rợu etylic (cồn).

? Nêu các tính chất vật lí của rợu etylic. GV : gọi 1 HS đọc khái niệm độ rợu Bài tập 1 :

a) Cồn 900 nghĩa là gì.

b) Tính số ml rợu etylic có trong 500ml r- ợu 450.

HS : Quan sát, nhận xét.

- Là chất lỏng, không màu, sôi ở 78,30C, nhẹ hơn nớc và tan vô hạn trong nớc, hoà tan đợc nhiều chất nh iốt, benzen …

HS : Đ/ n độ rợu (SGK) HS : làm vào vở.

Hoạt động 2 ( 8 / )

ii. cáu tạo phân tử (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

GV : Cho HS quan sát mô hình phân tử r- ợu etylic ở dạng đặc và rỗng.

? Viết công thức cấu tạo của rợu etylic. ? Em hãy nhận xét đặc điểm cấu tạo

GV : Giới thiệu chính nhóm OH làm cho rợu etylic có tính chất đặc trng.

HS : Quan sát và viết công thức cấu tạo.

hay CH3 - CH2 - OH hay C2H5 - OH

HS : Nhận xét đặc điểm cấu tạo. (SGK)

Hoạt động 4 ( / )

III. tính chất hoá học

GV : Đổ một ít cồn ra chén sứ và đốt. ? Nhận xét và viết phơng trình phản ứng.

1. Rợu etylic có cháy không

HS : Quan sát

- Rợu etylic cháy có ngọn lửa màu xanh toả nhiều nhiệt.

GV : Liên hệ các ứng dụng của cồn khi làm các thí nghiệm cần có nhiệt độ.

GV : Làm thí nghiệm

Cho mẩu nhỏ Na vào cốc đựng rợu etylic. ? Nhận xét hiện tợng, viết phơng trình phản ứng.

GV : Giới thiệu

+ Rợu etylic tác dụng mạnh với oxi khi đốt.

C2H6O + 3O2 →to 2 CO2 + 3 H2O

2. Rợu etylic có phản ứng với Na không

HS : Quan sát thí nghiệm - Có bọt khí thoát ra. - Mẩu Na tan dần. + Nhận xét (SGK) PTHH 2 C2H5 - OH + 2 Na 2 C2H5 - ONa + H2

3. Phản ứng với axit axetic

( Học bài 45)

Hoạt động 4 ( 5 / )

IV. ứng dụng

? Dựa vào các hình vẽ ứng dụng. Em hãy nêu ứng dụng của rợu etylic.

GV : Bổ sung

HS : Nêu ứng dụng (SGK)

Hoạt động 5 (4 / )

V. Điều chế

? C2H5OH thờng đợc điều chế theo phơng pháp nào. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

GV : Giải thích cách điều chế từ C2H4.

+ Điều chế từ gạo, ngô, sắn .. Men→ Rợu etylic.

+ Điều chế từ C2H4

C2H4 + H2O → C2H5OH

Hoạt động 6 ( / )

Củng cố

? Nhắc lại nội dung chính của bài.

Hoạt động 7 ( 1 / )

Bài tập về nhà

Bài : 1, 2, 3, 4, 5 (SGK Tr : 139)

Giáo án hóa 9 (Năm học 2010 – 2011)

Tuần 28 Tiết 55 Bài Axit axeticA. Mục tiêu A. Mục tiêu

- Nắm đợc CTPT, CTCT, tính chất vật lý , tính chất hóa học và ứng dụng của axit axetic.

- Biết nhóm –COOH là nhóm nguyên tử gây ra tính axit. - Biết khái niệm este và phản ứng este hóa

- Rèn luyện kỹ năng viết PTHH của axit axetic với các chất.

B. Chuẩn bị

+ Dụng cụ : Bảng nhóm, mô hình phân tử axit axetic dạng đặc, dạng rỗng.

Dụng cụ: Giá ống nghiệm (10 cái ), kẹp gỗ, ống hút, giá sắt, đèn cồn, cốc thủy tinh, hệ thống ống dẫn khí.

+ Hoá chất : Hóa chất: CH3COOH, Na2CO3, quì tím.

C. Hoạt động dạy và học

Hoạt động dạy Hoạt động học

Hoạt động 1 ( / )

kiểm tra bài cũ

Câu 1 : Nêu đặc điểm cấu tạo và tính chất hóa học của rợu etylic?

Câu 2 : Học sinh làm bài tập số 2 và 5 (SGK)

Hoạt động 2 ( / )

Một phần của tài liệu Giáo án hóa 9 2010-2011 (Trang 106 - 110)