Muối kali clorua

Một phần của tài liệu Giáo án hóa 9 2010-2011 (Trang 28 - 29)

GV : Giới thiệu KNO3

GV : Cho HS quan sát lọ đựng KNO3 và giới thiệu các tính chất của KNO3.

? Nêu ứng dụng chính của KNO3.

1. Tính chất

- Tan nhiều trong nớc, bị phân huỷ ở nhiệt độ cao  → KNO3 có tính oxi hoá mạnh. 2 KNO3  →t0 2 KNO2 + O2

( r ) ( r ) ( k )

2. ứng dụng

- Chế tạo thuốc nổ đen.

- Làm phân bón ( cung cấp nguyên tố Nitơ và kali cho cây trồng )

- Bảo quản thực phẩm trong công nghiệp.

Hoạt động 4 ( 2 / )

củng cố và luyện tập

GV : Yêu câu HS làm bài tập 1 vào vở và gọi 1 HS lên bảng chữa, chấm vở HS.

Bài tập 1 .Hãy viết các phơng trình phản ứng thực hiện những chuyển đổi hoá học sau : Cu  → CuSO4  → CuCl  → Cu(OH)2  → CuO  → Cu

Cu(NO3)2

GV : Lu ý HS chọn chất tham gia phản ứng có thể thực hiện đợc.

Bài tập 2.Trộn 75 g dung dịch KOH 5,6 % với 50 g dung dịch MgCl2 9,5 %. a) Tính khối lợng kết tủa thu đợc.

b) Tính nồng độ phần trăm của dung dịch thu đợc sau phản ứng.

Hoạt động 5 ( 1 / )

bài tập về nhà.

Tiết 16 Bài 11 phân bón hoá học

a. mục tiêu

1. Kiến thức:

- HS biết đợc phân bón hoá học là gì ? vai trò của các nguyên tố hoá học đối với cây trồng.

- Biết công thức hoá học một số loại phân bón hoá học thờng gặp và một số tính chất của loại phân bón đó.

2. Kỹ năng:

- Rèn khả năng phân biệt các mẫu phân, đam, lân, kali.

- Củng cố kĩ năng làm bài tập định tính theo công thức hoá học.

b. chuẩn bị

Một phần của tài liệu Giáo án hóa 9 2010-2011 (Trang 28 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(139 trang)
w