HĐ làm thuê công việc

Một phần của tài liệu TÌNH HÌNH ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN TỈNH NAM ĐỊNH (Trang 42 - 45)

IV. Hoạt động phục vụ cá nhân cộng đồng

19.HĐ làm thuê công việc

gia đình 0.23 0.24 0.26 0.27 0.16 0.14

20. Thuế nhập khẩu 1.14 2.42 0.26 0.09 0.33 0.35

Thương mại dịch vụ có mức tăng bình quân trong giai đoạn 2001-2006 là 8.3%/năm vượt chỉ tiêu đề ra (chỉ tiêu 7-8%/năm. Tổng mức lưu chuyển hàng hoá bán lẻ tăng khoảng 10.3%/năm. Ngành du lịch được chú trọng đầu tư, cơ sở hạ tầng phục vụ được nâng cấp, lượng khách đến được tăng lên. Trong năm 2006 đã đón khoảng 1.270 nghìn lượt khách du lịch, thăm quan lễ hội, nghỉ mát. Dịch vụ vận tải đáp ứng thuận tiện nhu cầu lưu thông hàng hóa và đi lại của nhân dân. Bưu chính viễn thông ngày càng được mở rộng theo hướng hiện đại, 100% số xã có điện thoại, năm 2006 đạt chỉ tiêu bình quân 9.1 máy diện thoại/100 dân.

Hoạt động xuất nhập khẩu tăng nhanh. Tổng giá trị xuất khẩu năm 2006 ước đạt 120 triệu USD, tăng bình quân 16.5% (kế hoạch đề ra tăng 7-8%), trong đó xuất khẩu do địa phương quản lý tăng bình quân 18.2%, xuất khẩu bình quân đầu người từ 30 USD năm 2000 lên 61 USD năm 2006. Tỷ trọng hàng xuất khẩu qua chế biến và xuất khẩu trực tiếp ngày một tăng. Các thị trường xuất khẩu truyền thống được duy trì đồng thời tích cực mở thêm thị trường ở một số khu vực khác. Tổng giá trị hàng nhập khẩu năm 2005 ước đạt 91.8 triệu USD tăng bình quân 9.6%/năm, chủ yếu là nguyên nhiên vật liệu phục vụ sản xuất. Nhờ có hoạt động xuất nhập khẩu, lượng ngoại tệ thu được hàng năm của tỉnh đạt khoảng 30 tỷ đồng.

Bảng 1. 24: GDP toàn tỉnh phân theo thành phần kinh tế giai đoạn 2001- 2006

Đơn vị: triệu đồng

Tổng số 6665383 7544488 8761810 10094199 14132718 1. KVKT trong nước 6496651 7514996 8736584 10013057 14002697 KT nhà nước 1622299 1908929 2110705 2401519 3130397 KT tập thể 2095002 2252721 2271098 2585045 3521873 KT tư nhân 494381 809959 1107461 1305027 1979994 KT cá thể 2284968 2543387 3247320 3721484 5363366 2. KVKT có VĐT nước ngoài 7632 9901 17211 48124 87623 3. Thuế NK hàng hoá – dịch vụ 161100 19591 8015 33000 49465

Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Nam Định

Phân theo thành phần kinh tế, quy mô GDP của các thành phần kinh tế trên địa bàn tỉnh cũng tăng lên liên tục trong giai đoạn 2002-2006, trong đó khu vực kinh tế trong nước chiếm tỷ lệ lớn hơn 99%. Trong khi kinh tế Nhà nước đang có xu hướng tăng về quy mô và giảm về cơ cấu thì các thành phần khác có mức tăng cả về qui mô và cơ cấu liên tục qua các năm, đặc biệt là kinh tế cá thể và kinh tế tư nhân. Khoản đóng góp vào thuế của thuế nhập khẩu vào GDP cũng tăng giảm không ổn định; đạt 161 tỷ trong năm 2002 nhưng lại giảm mạnh trong năm 2004 chỉ còn 8 tỷ đồng. Nhưng đến năm 2005 khoản thu này cũng đang có xu hướng tăng.

Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế

Đáp ứng mục tiêu chuyển dịch cơ cấu kinh tế tỉnh Nam Định theo hướng tăng dần tỷ trọng ngành công nghiệp – xây dựng – dịch vụ, giảm dần tỷ trọng ngành nông – lâm- thuỷ sản trong cơ cấu GDP, cơ cấu đầu tư theo ngành đã được điều chỉnh cho phù hợp. Kết quả là cơ cấu ngành kinh tế của tỉnh đã có sự chuyển dịch theo chiều hướng tích cực.

Đầu tư đã tác động đến việc chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp và kinh tế nông thôn thể hiện: Cơ cấu giống, cơ cấu mùa vụ được đổi mới, là tỉnh đi đầu trong sản xuất lúa lai, lợn ngoại, giống thuỷ đặc sản. Chăn nuôi phát triển mạnh cả về số lượng cả chất lượng, xuất hiện nhiều trang trại chăn nuôi lợn ngoại, gia cầm qui mô vừa và nhỏ. Việc chuyển dịch cơ cấu trong nông nghiệp

thể hiện ở những lý do sau: Mặc dù tỉnh đã chuyển trên 600 ha đất nông nghiệp để tạo mặt bằng tiếp nhận các dự án đầu tư nhưng trên cùng một đơn vị diện tích, các dự án đã sử dụng số lao động gấp 4 đến 5 lần sản xuất nông nghiệp nên việc chuyển dịch một phần lao động dư thừa từ nông nghiệp sang sản xuất công nghiệp và dịch vụ đã làm tăng diện tích đất nông nghiệp bình quân trên đầu người, tiền đề quan trọng để chuyển dịch kinh tế. Các dự án này cũng góp phần tăng thu nhập dân cư, tạo điều kiện về vốn để người dân chuyển đổi cơ cấu. Trong những năm gần đây, bên cạnh các dự án cơ khí, dệt, may mặc... tỉnh đã tiếp nhận dự án nuôi trồng và chế biến thuỷ sản. Các dự án này sẽ có vai trò rất to lớn trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nông nghiệp, nâng cao các sản phẩm đã qua chế biến của Nam Định, cung cấp nguyên liệu cho ngành chăn nuôi, góp phần phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá, năng suất chất lượng cao, tăng năng suất lao động.

Quy mô tổng sản phẩm các ngành nông – lâm – thuỷ sản, công nghiệp – xây dựng và dịch vụ liên tục tăng lên đều đặn qua các năm nhưng tỷ trọng trong cơ cấu GDP đã có sự thay đổi. Nông – lâm – thuỷ sản vẫn là ngành kinh tế chủ đạo của tỉnh nhưng đã giảm dần về tỉ trọng từ 39.66% GDP năm 2001 xuống 31.9% năm 2005. Tổng sản phẩm của ngành nông – lâm – thuỷ sản có góp phần quan trọng của ngành thuỷ sản với tốc độ tăng trưởng nhanh chóng là 24.4%/năm và chiếm khoảng 12% tổng sản phẩm ngành nông – lâm – ngư nghiệp.

Bảng 1. : GDP toàn tỉnh theo ngành kinh tế (giá cố định năm 1994) giai đoạn 2001-2006 Đơn vị: triệu đồng Ngành, lĩnh vực 2001 2002 2003 2004 2005 2006 Tổng số 4788045 5125586 5521276 5976857 6395377 7132500 1.Nông-lâm-thuỷ sản 1899012 1986928 2051274 2125778 2039869 2296665 Trung ương 238 1628 1995 2060 2134 2936 Địa phương 1898774 1985300 2049279 2123718 2037735 2293729

2. CN – XD 1076002 1197808 1382730 1604875 1914836 2282400Trung ương 279940 323159 403388 438339 453578 475123

Một phần của tài liệu TÌNH HÌNH ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN TỈNH NAM ĐỊNH (Trang 42 - 45)