1. Phân loại
Các hạt sơ cấp
Phôtôn Các leptôn Các hađrôn
Mêzôn Nuclôn Hipêron
Hipêron có khối lượng lớn hơn khối lượng nuclôn.
GV: Thời gian sống của các hạt sơ cấp là gì?
GV: Thông báo về thời gian sống của các hạt sơ cấp.
Ví dụ: n → p + e- + νe
n →π+ + π-
GV: Y/c Hs đọc Sgk và cho biết phản hạt là gì?
GV: Nêu một vài phản hạt mà ta đã biết?
GV: Y/c HS xem bảng 40.1 và cho biết hạt nào là phản hạt của chính nó.
2. Thời gian sống (trung bình)
- Một số ít hạt sơ cấp là bền, còn đa số là không bền, chúng tự phân huỷ và biến thành hạt sơ cấp khác.
3. Phản hạt
- Mỗi hạt sơ cấp có một phản hạt tương ứng.
- Phản hạt của một hạt sơ cấp có cùng khối lượng nhưng điện tích trái dấu và cùng giá trị tuyệt đối.
- Kí hiệu:
Hạt: X; Phản hạt: X
Trường hợp hạt sơ cấp không mang điện như nơtrôn thì thực nghiệm chứng tỏ nơtrôn vẫn có momen từ khác không → phản hạt của nó có momen từ ngược hướng và cùng độ lớn.
GV: Thông báo về các tương tác của các hạt sơ cấp.
GV: Tương tác điện từ là gì?
GV: Tương tác điện từ là bản chất của các lực Cu-lông, lực điện từ, lực Lo-ren…
GV: Tương tác mạnh là gì? GV: Một trường hợp riêng của tương tác mạnh là lực hạt nhân. GV: Tương tác yếu là gì?
Ví dụ: p → n + e+ + νe
n → p + e- + νe
GV: Các nơtrinô νe luôn đi đối với e+
và e-. Sau đó tìm được 2 leptôn tương tự như êlectron là µ- và τ-, tương ứng với hai loại nơtrinô νµ và ντ.
GV: Tương tác hấp dẫn là gì? Ví dụ: trọng lực, lực hút giữa Trái Đất và Mặt Trăng, giữa Mặt Trời và các hành tinh…