- Y học: dao mổ, chữa bệnh ngoài da… - Thông tin liên lạc: sử dụng trong vô tuyến định vị, liên lạc vệ tinh, truyền tin bằng cáp quang…
- Công nghiệp: khoan, cắt..
- Trắc địa: đo khoảng cách, ngắm đường thẳng…
- Trong các đầu đọc CD, bút chỉ bảng…
4. Cũng cố:
Cấu tạo của Laze hồng ngọc? Nguyên lí hoạt động?
5. Dặn dò:
- Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. - Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau.
IV. RÚT KINH NGHIỆM
G1 G2
A
CHƯƠNG VII: HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ
Tiết: 57 TÍNH CHẤT VÀ CẤU TẠO CỦA HẠT NHÂN I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Nêu được cấu tạo của các hạt nhân.
- Nêu được các đặc trưng cơ bản của prôtôn và nơtrôn. - Giải thích được kí hiệu của hạt nhân.
- Định nghĩa được khái niệm đồng vị.
2. Kĩ năng:3. Thái độ: 3. Thái độ: II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Chuẩn bị một bảng thống kê khối lượng của các hạt nhân.
2. Học sinh: Ôn lại về cấu tạo nguyên tử.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ; không 3. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS Kiến thức cơ bản
GV: Nguyên tử có cấu tạo như thế nào?
GV: Hạt nhân có kích thước như thế nào?
(Kích thước nguyên tử 10-9m) GV: Hạt nhân có cấu tạo như thế nào?
GV: Y/c Hs tham khảo số liệu về khối lượng của prôtôn và nơtrôn từ Sgk.
GV: Z là số thứ tự trong bảng tuần hoàn, VD của hiđrô là 1, cacbon là 6 …
GV: Số nơtrôn được xác định qua A và Z như thế nào?
GV: Hạt nhân của nguyên tố X được kí hiệu như thế nào? - Ví dụ: 1 1H, 12 6C, 16 8O, 67 30Zn, 238 92U → Tính số nơtrôn trong các hạt nhân trên? GV: Đồng vị là gì? Nêu các ví dụ về đồng vị của các nguyên tố?
GV: Cacbon có nhiều đồng vị, trong đó có 2 đồng vị bền là 12
6C (khoảng 98,89%) và 13
6C(1,11%), đồng vị 14 6C