Trong các thành phần kinh tế tham gia hoạt động cho vay của ngân hàng có thành phần kinh tế cá thể, hộ sản xuất cơ sở kinh doanh và cho vay doanh nghiệp được thể hiện ở bảng số liệu sau:
Bảng 7: DOANH SỐ CHO VAY THEO ĐỐI TƯỢNG SỬ DỤNG VỐN ĐVT: triệu đồng
Đối tượng
Năm Chênh lệch
2005 2006 2007 2006/2005 2007/2006
số tiền % số tiền % số tiền % số tiền % số tiền % DN 3.860 6,29 3.920 5,83 1.640 2,03 60 1,55 -2.280 -58,16 Hộ SX, cá nnhân 57.476 93,71 63.263 94,17 79.243 97,97 5.787 10,07 15.980 25,26 Tổng cộng 61.336 100 67.183 100 80.883 100 5.847 9,53 13.700 20,39 Năm 2005
Hình 10: Đồ thị doanh số cho vay theo địa bàn qua ba năm 2005-2007 Năm 207 Chú thích: Năm Song Phú LongPhú Phú Thịnh Tân Phú Formatted: Font: 11 pt Formatted Table Formatted: Font: 11 pt Formatted: Centered Formatted: Font: 11 pt Formatted: Centered Formatted: Font: 11 pt Formatted: Font: 11 pt Formatted: Centered Formatted: Font: 11 pt Formatted: Font: 11 pt Formatted: Centered
(Nguồn: Phòng Tín dụng NHNo&PTNT Song Phú)
a. Cho vay cá thể, hộ sản xuất:
Ngân hàng cho vay các đối tượng sản xuất nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, thương mại-dịch vụ và cho vay khác đối với cá thể, hộ sản xuất. Mà thành phần cho vay chủ yếu là nông dân, vì theo ngân hàng nông dân là khách hàng có ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển và uy tín của ngân hàng. Như theo lời phát biểu của Giám Đốc NHNo&PTNT Việt Nam: “Thực tế hoạt động tín dụng trên thương trường 10 năm qua cho phép chúng ta khẳng định: nông dân là khách hàng vay trả sòng phẳng; người dân không chỉ là khách hàng mà còn là người bạn đồng hành có uy tín của NHNo&PTNT Việt Nam”. Do vậy trong quá trình hoạt động của mình ngân hàng luôn chú trọng cho vay thành phần kinh tế này.
Những năm qua, doanh số cho vay của ngân hàng đối với cá thể, hộ sản xuất luôn chiếm tỷ trọng rất cao trong cơ cấu thành phần kinh tế.
Năm 2006 doanh số cho vay đối với hộ sản xuất, cá nhân là 63.263 triệu đồng, tăng 5.787 triệu đồng, với tốc độ tăng là 10,07 % so với năm 2005. Tận dụng mọi tiềm năng sẵn có để phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập n ên nhu cầu về vốn để cải tạo vườn tạp trồng các loại cây có múi của các hộ nông dân tăng, đồng thời nhu cầu về vốn của những hộ buôn bán nhỏ cũng tăng lên làm cho doanh số cho vay tăng lên rất nhiều.
Sang năm 2007 doanh số cho vay tiếp tục tăng mạnh 79.243 triệu đồng, chiếm 97,97% tổng doanh số cho vay ngắn hạn, tăng 15.980 triệu đồng hay tăng 25,26% so với năm 2006. Nguyên nhân là do gần đây các hộ sản xuất kinh doanh mà đặc biệt là các hộ nông dân, bên cạnh việc sản xuất nông nghiệp người dân còn được sự quan tâm của chính quyền địa phương, họ được hướng dẫn, khuyến
hiện qui trình xen canh tăng vụ 2 lúa-1 màu do đó nhu cầu về vốn của người dân tăng lên.
b. Cho vay doanh nghiệp:
Năm 2006 doanh số cho vay là 3.920 triệu đồng, tăng 60 triệu đồng, với tốc độ tăng 1,55% so với năm 2005. Trong năm 2006 ngân hàng đã thu hút thêm được các khách hàng mới, đồng thời vẫn giữa mối quan hệ tốt đối với những doanh nghiệp là khách hàng truyền thống nên doanh số cho vay đã tăng lên.
Đến năm 2007 doanh số cho vay giảm còn 1.640 triệu đồng, giảm 2.280 triệu đồng hay 58,16% so với năm 2006. Nguyên nhân giảm là do các ngân hàng cổ phần trên địa bàn đã đưa ra mức lãi suất hấp dẫn dành riêng cho các doanh nghiệp nhằm thu hút khách hàng là doanh nghiệp.
Để thấy được tốc độ tăng giảm về tình hình cho vay của các đối tượng sử dụng vốn qua ba năm ta lần lượt xem xét hình sau:
Doanh số cho vay theo đối tượng sử dụng vốn
0 20000 40000 60000 80000 100000 2005 2006 2007 DN Hộ SX,cá nhân