Nợ quá nợ theo đối tượng sử dụng vốn

Một phần của tài liệu Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Song Phú-huyện Tam Bình-tỉnh Vĩnh Long (Trang 65 - 75)

b. Ngành nông nghiệp:

4.3.4.2 Nợ quá nợ theo đối tượng sử dụng vốn

Xét cơ cấu nợ quá hạn ngắn hạn của ngân hàng trong 3 năm thì đối tượng hộ sản xuất, cá nhân luôn chiếm tỷ trọng cao.

Năm 2005 nợ quá hạn ngắn hạn của hộ sản xuất và cá nhân chiếm tỷ trọng 83,78% với số tiền 217 triệu đồng.

Năm 2006 nợ quá hạn của thành phần này giảm được 113 triệu đồng hay giảm 52,07% so với năm 2005; chiếm 71,23% tổng nợ quá hạn của ngân hàng.

Nhưng đến năm 2007 con số này lại tăng vọt; tăng 267,73% với số tiền tăng là 267 triệu đồng. Do khách hàng chủ yếu của ngân hàng thường là những hộ nông dân phân tán trên địa bàn rộng, các món vay thường có giá trị nhỏ, đồng thời số lượng cán bộ tín dụng còn ít nên việc thẩm định và theo dõi quá trình sử dụng vốn còn gặp nhiều khó khăn.

Nợ quá hạn của doanh nghiệp ngày càng giảm. Năm 2007 số tiền nợ quá hạn là 25 triệu đồng chiếm tỷ trọng là 6,31%; giảm được 17 triệu đồng với tốc độ giảm 40,48% so với năm 2006. Điều này cho thấy công tác cho vay đối với

doanh nghiệp của ngân hàng ngày càng đạt hiệu quả. Doanh nghiệp có thể chủ động hơn trong việc trả nợ khi đến hạn, họ quan tâm nhiều hơn đến uy tín của mình, một mặt tạo niềm tin đối với ngân hàng từ đó thuận lợi hơn khi doanh nghiệp cần vốn để thanh toán tiền hàng, mặt khác họ cũng tạo uy tín của mình đối với các đối tác kinh doanh khác. Ngân h àng nên tăng cường mở rộng cho vay đối với đối tượng doanh nghiệp trong địa bàn hoạt động của mình.

Bảng 16: NỢ QUÁ HẠNTHEO ĐỐI TƯỢNG SỬ DỤNG VỐN ĐVT: triệu đồng Chỉ tiêu Năm Chênh lệch 2005 2006 2007 2006/2005 2007/2006 số tiền % số tiền % số tiền % số tiền % số tiền % DN 42 16,22 42 28,77 25 47,90 0 0 -17 -40,48 Hộ SX, cá nhân 217 83,78 104 71,23 371 52,10 -113 -52,07 267 256,73 Tổng cộng 259 100 146 100 396 100 -113 -43,63 250 171,23

(Nguồn: Phòng Tín dụng NHNo&PTNT Song Phú)

Formatted: Font: 11 pt Formatted Table Formatted: Font: 11 pt Formatted: Font: 11 pt Formatted: Font: 11 pt Formatted: Font: 11 pt Formatted: Font: 11 pt Formatted: Font: 11 pt Formatted: Font: 11 pt Formatted: Font: 11 pt Formatted: Font: 11 pt Formatted: Font: 11 pt Formatted: Font: 11 pt Formatted: Font: 11 pt Formatted: Font: 11 pt Formatted: Font: 11 pt Formatted: Font: 11 pt Formatted: Font: 11 pt Formatted: Font: 11 pt Formatted: Font: 11 pt Formatted: Font: 11 pt Formatted: Font: 11 pt Formatted: Font: 11 pt Formatted: Font: 11 pt Formatted: Font: 11 pt

Xét cơ cấu nợ quá hạn ngắn hạn của ngân hàng trong 3 năm thì đối tượng hộ sản xuất, cá nhân luôn chiếm tỷ trọng cao.

Năm 2005 nợ quá hạn ngắn hạn của hộ sản xuất và cá nhân chiếm tỷ trọng 79,92% với số tiền 207 triệu đồng. Năm 2006 nợ quá hạn của thành phần này giảm được 113 triệu đồng hay giảm 54,59%; chiếm 64,38% tổng nợ quá hạn của ngân hàng.

Nhưng đến năm 2007 con số này lại tăng vọt; tăng 613,83% với số tiền tăng là 577 triệu đồng. Do khách hàng chủ yếu của ngân hàng thường là những hộ nông dân phân tán trên địa bàn rộng, các món vay thường có giá trị nhỏ, đồng thời số lượng cán bộ tín dụng còn ít nên việc thẩm định và theo dõi quá trình sử dụng vốn còn gặp nhiều khó khăn.

Mặt khác, ngân hàng cũng cần chú ý đến nợ quá hạn của doanh nghiệp tư nhân vì tỷ lệ nợ quá hạn doanh nghiệp tư nhân ngày càng có xu hướng tăng, cho thấy đã bắt đầu phát sinh những rủi ro tiềm ẩn. Năm 2007 số tiền nợ quá hạn tăng lên 565 triệu đồng với tốc độ tăng 1.086,54%. Bởi lẽ, khách hàng sản xuất kinh doanh ở nhiều lĩnh vực, việc theo dõi phát hiện rủi ro là vô cùng khó khăn.

Tóm lại, ngân hàng cần đưa ra những giải pháp hữu hiệu nhằm giảm nợ quá hạn của hộ sản xuất, các nhân xuống để hiệu quả của hoạt động tín dụng không ngừng được nâng cao hơn nữa.

Nợ quá hạn ngắn hạn theo mục đích sử dụng vốn được thể hiện cụ thể qua hình sau: 0 100 200 300 400 500 600 700 800 2005 2006 2007 Năm DNTN Hộ SX, cá nhân

Triệu đồng Formatted: Font: Times New Roman

0 50 100 150 200 250 300 350 400 2005 2006 2007 DN Hộ SX, cá nhân 4.3.4.3 Nợ quá nợ theo mục đích sử dụng vốn

Để thấy được nguyên nhân tăng giảm của nợ quá hạn ta lần lượt phân tích các đối tượng sau:

a. Đối với nông nghiệp:

Nợ quá hạn nông nghiệp chiếm tỷ trọng cao trong tổng nợ quá hạn của ngân hàng. Năm 2005 nợ quá hạn chiếm 75,67% tổng nợ quá hạn ngắn hạn của chi nhánh.

Năm 2006 nợ quá hạn đã giảm xuống còn 94 triệu đồng, chiếm 64,39% tổng nợ quá hạn của ngân hàng, giảm 102 triệu đồng hay đã giảm 52,04% so với năm 2005. Nợ quá hạn giảm là dấu hiệu đáng mừng chứng tỏ mức độ rủi ro đã giảm xuống so với năm trước. Sở dĩ nợ quá hạn giảm là do nợ quá hạn của mô hình kinh tế tổng hợp giảm đi rất nhiều (giảm về lượng là 96 triệu đồng, với tốc

Hình 20: Đồ thị nợ quá hạn theo đối tượng sử dụng vốn qua 3 năm 2005-2007

Năm

độ giảm là 44,86%). Ngành chăn nuôi, nợ quá hạn tăng 10 triệu hay tăng 55,56% so với năm 2005. Hơn nữa đạt được kết quả này là nhờ sự thường xuyên theo dõi và đôn đốc bà con trả nợ đúng hạn của các cán bộ tín dụng.

Tuy nhiên, đến năm 2007 thì nợ quá hạn của cho vay ngành nông nghiệp lại tăng lên 227 triệu đồng, chiếm 57,32% tổng nợ quá hạn ngắn hạn của ngân hàng, tăng 133 triệu đồng hay 141,49% so với năm 2006. Nguyên nhân là do thời tiết không thuận lợi cho sản xuất và chăn nuôi, một số người bị thua lỗ dẫn đến mất khả năng trả nợ cho ngân hàng. Năm 2007 nợ quá hạn của ngành nông nghiệp tăng lên nhiều và nợ quá hạn của cho vayvới mục đích sử dụng vốn khác cũng tăng vọtnên tỷ trọng nợ quá hạn ngành nông nghiệp so về số tương đối thì giảm nhưng nhìn về số tuyệt đối thì tăng lên rất nhiều.

Do tính linh hoạt của đối tượng cho vay này nên cho vay đối tượng này tăng dẫn đến rủi ro cho vay cũng tăng lên. Ngân hàng đã mở rộng cho vay đến tận các xã vùng sâu vùng xa, việc kiểm soát khách hàng sử dụng vốn có đúng mục đích hay không bị hạn chế nên một số khách hàng đã sử dụng vốn không đúng mục đích đã thỏa thuận, dẫn đến không có khả năng trả nợ cho ngân hàng. Bên cạnh đó một số hộ chưa có phương pháp tốt trong sản xuất nên việc sử dụng vốn không hiệu quả dẫn đến ngân hàng không thu được nợ.

b.Kinh doanh thương mại-dịch vụ

Kinh doanh thương mại dịch vụ trong năm 2005 nợ quá hạn là 63 triệu đồng và năm 2006 là 52 triệu đồng, giảm được 11 triệu đồng. Trong thời gian qua các đối tượng này làm ăn rất có hiệu quả vì vậy mà nợ quá hạn đã giảm.

Đến năm 2007,nợ quá hạn tăng lên 67 triệu đồng với số tiền tăng 15 triệu đồng. Nguyên nhân nợ quá hạn của ngành này tăng đặc biệt là trong năm 2007 một phần là do nông dân mất mùa nên không trả tiền thuốc, phân trong sản xuất nông nghiệp nên các doanh nghiệp vật tư không thể trả tiền vay cho ngân hàng được, bên cạnh đó do chương trình phát triển của địa phương nên ngân hàng đã đầu tư mở rộng các cơ sở sản xuất ngành nghề truyền thống ở địa phương vì đây là ngành mới nên chưa đem lại hiệu quả.

Bên cạnh đó việc gia tăng nợ quá hạn ở ngành này là do việc cho vay vào kinh doanh thương mại dịch vụ được mở rộng, trong khi đó việc kinh doanh trong năm có những thuận lợi và khó khăn xảy ra bất thường mà chủ yếu là những khó khăn xảy ra đối với những đ ơn vị kinh doanh và hộ sản xuất không có kinh nghiệm nên thường dẫn đến thua lỗ mất khả năng trả nợ l àm cho nợ quá hạn của ngân hàng tăng lên.

c.Nợ quá hạn các mục đích sử dụng vốn khác

Không có nợ quá hạn qua 2 năm 2005 và 2006. Cho vay các đối tượng khác chủ yếu là cho vay hợp tác lao động nước ngoài …nên các đối tượng này có thu nhập ổn định và tương đối tốt, vì vậy mà không dẫn đến nợ quá hạn.

Năm 2007 do các gia đình có người thân đi hợp tác lao động nước ngoài chậm gửi tiền về nên họ không có tiền kịp thời để trả nợ ngân hàng khi đến hạn.

Nhìn chung, nợ quá hạn phát sinh phần lớn là trong lĩnh vực nông nghiệp. Ngân hàng cần giám sát chặt chẽ hơn các khoản cho vay trong nông nghiệp, thường xuyên đôn đốc nhắc nhở khách hàng trả nợ đối với các khoản nợ tới hạn và đã quá hạn, hạn chế đến mức thấp nhất việc gia hạn nợ tràn lan, điều chỉnh kỳ hạn nợ. Bảng 17: NỢ QUÁ HẠN THEO MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG VỐN ĐVT: triệu đồng Chỉ tiêu Năm Chênh lệch 2005 2006 2007 2006/2005 2007/2006

số tiền % số tiền % 1.KD TMDV 63 52 67 -11 -17,46 15 28,85 2.Nông nghiệp 196 94 227 -102 -52,04 133 141,49 Chăn nuôi 18 28 43 10 55,56 15 53,57 KTTH 178 118 184 -96 -44,86 66 55,93 3.Cho vay khác - - 102 - - 102 - Tổng cộng 259 146 396 -113 -43,63 250 171,23

(Nguồn: Phòng Tín dụng NHNo&PTNT Song Phú)

 Nợ quá hạn ngắn hạn theo mục đích sử dụng vốn được thể hiện cụ thể qua hình sau:

Triệu đồng Formatted: Left

Formatted: Left, Tab stops: Not at 0,42 cm + 1,27 cm

0 50 100 150 200 250 2005 2006 2007 KD TMDV Nông nghiệp Cho vay khác

Nợ quá hạn ngắn hạn năm 2005 là 259 triệu đồng, năm 2006 nợ quá hạn đã giảm xuống còn 146 triệu đồng, giảm 133 triệu đồng hay 43,63% so với năm 2005. Nhưng đến năm 2007, nợ quá hạn tăng lên 396 triệu đồng, tăng 250 triệu đồng hay 782,19% so với năm 2006.

Nguyên nhân dẫn đến nợ quá hạn

Nợ quá hạn xảy ra do nhiều nguyên nhân khác nhau có thể là do từ phía khách hàng, từ phía ngân hàng hay do một nguyên nhân nào khác.

Nợ quá hạn là hiện tượng khó tránh khỏi và có tác dụng xấu đến quá trình hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Nó làm cho nguồn vốn của ngân hàng bị ứ động, vòng quay tín dụng bị chậm lại. Vì vậy, ngân hàng cần có những giải pháp tích cực để giảm tỷ lệ nợ quá hạn đến mức mà nó không gây ảnh hưởng đến kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Muốn tìm được những giải pháp tích cực ngân hàng cần phải tìm ra nguyên nhân gây ra nợ quá hạn. Ở chi nhánh Song Phú nguyên nhân gây ra nợ quá hạn là do:

 Khách hàng sử dụng vốn sai mục đích: trong thực tế khi vay vốn ngân hàng, khách hàng viết đơn vay vốn với mục đích này nhưng lại sử dụng vốn vay cho mục đích khác. Chẳng hạn như khách hàng vay vốn để làm kinh tế tổng hợp nhưng thực tế lại sử dụng vốn để sửa chữa nhà, và khi đến hạn trả nợ thì khách hàng không có nguồn thu nhập để trả nợ cho ngân hàng.

Hình 21: Đồ thị thể hiện nợ quá hạn theo mục đích sử dụng vốn qua 3 năm 2005-2007

Khách hàng làm ăn thua lỗ: trong sản xuất kinh doanh thì không tránh được làm ăn thua lỗ và khi khách hàng làm ăn không hiệu quả thì khả năng trả nợ cho ngân hàng bị giảm xuống

Khách hàng không có thiện chí trả nợ: Trong trường hợp bên vay có khả năng tài chính để trả nợ cho ngân hàng nhưng lại cố tình không trả nợ.

Sản xuất nông nghiệp thường chịu ảnh hưởng của các nguyên nhân khách quan như thời tiết, dịch bệnh, giá cả thị trường … Trong đó, bệnh vàng lùn trên cây lúa thường xuyên xảy ra, ảnh hưởng đến thu nhập của nông dân.

Những lí do này khiến khách hàng không có khả năng trả nợ cho ngân hàng.

4.4 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN CỦA NHNo&PTNT SONG PHÚ QUA 3 NĂM 2005-2007

Một phần của tài liệu Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Song Phú-huyện Tam Bình-tỉnh Vĩnh Long (Trang 65 - 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(80 trang)