Lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh:

Một phần của tài liệu Báo cáo:"PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY XUẤT NHẬP KHẨU AN GIANG (Trang 48)

4. Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của cơng ty:

4.1. Lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh:

Từ bảng 14 ở trang 40 ta thấy:

Tình hình hoạt động kinh doanh của cơng ty tương đối khả quan, ngoại trừ năm 2001 hoạt động bị lỗ do tình hình bên ngồi nhiều khĩ khăn, hàng năm đều là nguồn chính tạo nên và gia tăng tổng lợi nhuận cho doanh nghiệp, cụ thể như sau:

Năm 2001, hoạt động sản xuất kinh doanh lỗ 106 triệu đồng tức là giảm 7.7187 triệu tương đương 101,49% làm tổng lợi nhuận giảm. Nguyên nhân tình hình này là:

- Doanh thu tăng 132.541 triệu đồng tương đương 23.08%, trong đĩ doanh thu xuất khẩu tăng rất cao đến 548.702 triệu đồng, cho thấy cơng ty mở rộng thị trường xuất khẩu đặc biệt đối với mặt hàng gạo. Nguyên nhân do đây là năm đầu tiên chính phủ bỏ hạn ngạch xuất khẩu gạo, cùng với nhiều biện pháp khuyến khích xuất khẩu như: tỷ giá linh hoạt, hổ trợ lãi suất tạm trữ, thưởng xuất khẩu…Đồng thời cơng ty được tạo điều kiện gia tăng tiêu thụ thơng qua những hợp đồng cấp chính phủ.

- Giá vốn hàng bán cũng gia tăng 130.024 triệu đồng tương đương 24,18%, do giá thành gạo tăng bởi trong năm tỉnh ta bị lũ lớn, nơng dân mất mùa. Mặc dù cơng ty đã chuẩn bị để đảm bảo kinh doanh trong mùa lũ nhưng năng suất và chất lượng gạo vẫn thấp hơn năm trước, nên thời gian thiếu hàng kéo dài và giá cả lại cao hơn.

- Chi phí bán hàng và quản lý tăng 9.704 triệu đồng, tương đương 32,99% làm giảm lợi nhuận. Trong đĩ chủ yếu do chi phí bán hàng tăng khá lớn là 8.415 triệu tương đương 38,27% do cơng ty thực hiện chính sách khen thưởng cho hoạt động bán hàng, chính sách lương theo kết quả kinh doanh để tạo động lực mới trong kinh doanh. Ngồi ra, chi phí quản lý cũng tăng 17,34% do đầu tư nâng cao chất lượng quản lý: Cử CB-z

- CNV tham gia các chương trình đào tạo, bồi dưỡng kiến thức trong và ngồi nước; tổ chức nhiều lớp học trang bị kiến thức về vận hàng máy, kiểm nghiệm, bảo quản lương thực, quản trị sản xuất… và xây dựng mạng nội bộ nâng cao chất lượng quản lý và thu thập thơng tin.

Như vậy, xét về chiều dọc ta thấy giá vốn hàng bán tăng với tốc độ cao hơn doanh thu làm tỷ trọng tăng và chiếm đến 94,48%. Bởi vì doanh thu tăng chủ yếu nhờ sản lượng cịn giá xuất khẩu bị giảm mạnh (bình quân 14,68 USD/tấn) do ảnh hưởng bởi những sự kiện kinh tế -chính trị diễn ra trong năm, do đĩ đã khơng trang trải được chi phí bán hàng và quản lý chiếm tỷ trọng đến 5,54% làm cho cơng ty bị lỗ.

Năm 2002, lãi từ hoạt động sản xuất kinh doanh tăng rất cao là 8.168 triệu đồng tức là

tăng gấp 77,15 lần làm tổng lợi nhuận gia tăng tương ứng. Nguyên nhân là:

- Mặc dù doanh thu xuất khẩu giảm 69.511 triệu đồng tương đương 12,66%. Nguyên nhân do thị trường xuất khẩu bị thu hẹp: mất thị trường Châu phi, Philipin, Indonêxia hạn chế… do bị ảnh hưởng bởi nguồn cung cầu gạo trên thế giới là cĩ sự tham gia trở lại của Ấn Độ làm nguồn cung tăng mạnh, trong khi đĩ nhu cầu gạo vẫn ở mức thấp. Tuy nhiên nhờ dự đốn được tình hình, cơng ty gia tăng cung ứng cho các đơn vị khác để cải thiện doanh số cùng với giá gạo trong nước ở mức cao do nhu cầu gạo phía Bắc tăng đột biến. Đồng thời cơng ty chủ động tìm kiếm những hợp đồng nhỏ xuất khẩu bằng container làm doanh thu tăng 52.680 triệu tương đương 7,45%. Mặt khác giá gạo trên thị trường thế giới trong năm tăng cũng gĩp phần tăng doanh thu cho cơng ty. - Giá vốn hàng bán tăng với mức độ thấp hơn trước và thấp hơn cả doanh thu làm tỷ

trọng giảm chỉ cịn 92,85%, nhờ thực hiện tốt tiết kiệm chi phí hạ giá thành, cụ thể là nhờ thơng tin kịp thời về diễn biến trong năm cơng ty cĩ kế hoạch thu mua nguyên liệu ngay mùa thu hoạch giảm bớt thiệt hại về thiếu chân hàng và biến động giá cả.

- Chi phí bán hàng và quản lý tăng 7.094 triệu đồng tương đương 18,13% cao hơn tốc độ tăng của doanh thu nên tỷ trọng là 6,09% tăng hơn trước làm giảm lợi nhuận. Trong đĩ chủ yếu do chi phí bán hàng tăng 28,05%, vì tăng cường đầu tư cho hoạt động xúc tiến bán hàng: quảng cáo, tiếp xúc và tìm hiểu khách hàng và khảo sát thị trường ở Châu Âu, Châu Phi và Đơng Nam Á….

Như vậy, dù tỷ trọng của chi phí bán hàng và quản lý cĩ tăng, nhưng nhờ tỷ trọng giá vốn giảm nhiều hơn làm tỷ trọng của tổng chi phí giảm chỉ cịn 98,14% nên lợi nhuận tăng và tỷ lệ lợi nhuận trên tổng doanh thu cũng tăng đạt ở mức là 1,06%.

Năm 2003, lãi từ hoạt động sản xuất kinh doanh tăng 1.942 triệu tương ứng 24,11% làm tổng lợi nhuận tăng. Nguyên nhân do:

- Doanh thu đạt mức kỷ lục là tăng 369.644 triệu đồng (48,67%) và kim nghạch xuất khẩu tăng 410.980 triệu (85,7%). Nguyên nhân do tình hình kinh doanh diễn biến thuận lợi và những hoạt động tích cực của chính phủ cùng với doanh nghiệp đã tạo sự tăng trưởng cao trong thương mại đặc biệt là mặt hàng gạo: thị trường Châu Á được mở rộng với sản lượng tăng gấp 4 lần năm trước và số lượng khách hàng trực tiếp tăng. - Giá vốn hàng bán tăng với mức độ khá cao 50,1%, cao hơn của doanh thu làm tỷ trọng tăng và chiếm 93,74%. Trong đĩ chủ yếu do trị giá hàng mua của các cửa hàng thương mại cùng với giá nhập khẩu phân bĩn tăng làm lợi nhuận trong kỳ giảm.

- Chi phí bán hàng và quản lý tăng 14.428 triệu tương đương 31,22% thấp hơn tốc độ tăng của doanh thu làm tỷ trọng giảm chỉ cịn 5,37%. Trong đĩ do chi phí bán hàng tăng 35,52% do chi phí bao bì, bốc xếp tăng tương ứng với lượng hàng tiêu thụ, đồng thời doanh nghiệp mở rộng hình thức quảng cáo sản phẩm trên mạng. Ngồi ra chi phí quản lý cũng tăng 7,71% dùng để đầu tư cơ sở vật chất cho quản lý: lắp đặt máy tính, sửa chửa văn phịng làm việc, tăng cường nhân viên quản lý, kiểm phẩm.

Như vậy, nếu xét về giá trị tuyệt đối, doanh thu tăng nhiều hơn chi phí làm lợi nhuận tăng tương ứng. Xét về tỷ trọng, tuy tỷ trọng của chi phí bán hàng và quản lý cĩ giảm nhưng tỷ trọng của giá vốn tăng nhiều hơn làm tỷ trọng tổng chi phí tăng lên ở mức là 99,11%, làm tỷ lệ lợi nhuận trên doanh thu giảm chỉ cịn 0,89%.

Tĩm lại: ta thấy ngoại trừ năm 2001 cơng ty đều cố gắng giữ vững lợi nhuận tăng đều. 4.2. Lợi nhuận từ hoạt động tài chính:

Tình hình hoạt động tài chính những năm qua như sau:

Bảng 15: Lợi nhuận từ hoạt động tài chính ĐVT: triệu đồng

2000 - 2001 2001 – 2002 2002 - 2003 CHỈ TIÊU N2000 ĂM N2001 ĂM N2002 ĂM NĂM

2003 Mức Tỷ lệ Mức Tỷ lệ Mức Tỷ lệ

Thu nhập hoạt động tài chính 6.423 14.636 5.574 6.793 8213 127,86% -9062 -61,92% 1220 21,89% Chi phí hoạt động tài chính 7.534 9.163 5.983 9.381 1630 21,63% -3180 -34,71% 3398 56,80% trong đĩ: chi phí lãi vay: 6.449 8.313 4.799 8.059 1865 28,91% -3514 -42,27% 3260 67,93%

Lãi từ hoạt động tài chính -1.110 5.473 -409 -2.588 6583 592,91% -5882 -107,48% -2178 531,99%

Từ bảng trên ta thấy hoạt động tài chính của cơng ty khơng được hiệu quả, cụ thể là:

Năm 2000, hoạt động tài chính lỗ 1.110 triệu đồng. Sang năm 2001, đã cĩ lời 5.473 triệu tức là tăng hơn trước đến 5,93 lần làm tổng lợi nhuận tăng tương ứng. Tình hình này là do:

Thu nhập hoạt động tài chính tăng khá cao là 14.636 triệu đồng tương đương 127,68% trong đĩ chủ yếu do thu nhập từ chênh lệch tỷ giá tăng nhờ cơng ty đẩy mạnh xuất khẩu nên lượng ngoại tệ thu về cao, đồng thời trong năm đồng đơ la tăng giá.

Chi phí cũng tăng nhưng với mức độ thấp hơn, trong đĩ chủ yếu chi phí lãi vay gia tăng do trong năm cơng ty khơng cĩ nhiều những khoản vay tín dụng với lãi suất ưu đãi.

Năm 2002, hoạt động tài chính lại bị lỗ 409 triệu tức là giảm hơn năm 2001 đến 107,48% làm lợi nhuận giảm tương ứng. Tình hình này là do:

Thu nhập hoạt động tài chính giảm với mức độ khá cao là 61,92% do lãi tiền gửi giảm đồng thời khoản thu nhập từ bán ngoại tệ cũng giảm do trong năm lượng xuất khẩu của cơng ty giảm đáng kể.

Tuy chi phí tài chính cũng giảm nhưng với mức độ thấp hơn chỉ 34,71%, và vẫn cao hơn khoản thu nhập do đĩ hoạt động này bị lỗ. Trong đĩ chi phí lãi vay giảm khá lớn là 3.514 triệu tương đương 42,27% do cơng ty đã trả dần nợ gốc của khoản vay dài hạn.

Năm 2003, hoạt động này tiếp tục bị lỗ cịn cao hơn là 2.588 triệu, do chi phí tài chính

tăng 56,8% trong đĩ chi phí lãi vay tăng đến 67,93% do cơng ty tăng khoản vay ngắn hạn. Mặc dù thu nhập tài chính cĩ tăng nhưng với tốc độ thấp hơn chỉ 21,89% do nhận được lãi từ cơng ty liên doanh Agimex-kitocu và khoản thu nhập từ chênh lệch tỷ giá.

Nhìn chung qua bốn năm ta thấy hoạt động tài chính khơng được tốt hầu như đều bị lỗ và khoản lỗ này đang cĩ chiều hướng tăng dần sẽ làm hạn chế mức độ tăng tổng lợi nhuận.

4.3. Lợi nhuận từ hoạt động khác: Bảng 16: Lợi nhuận từ hoạt động khác ĐVT: triệu đồng Bảng 16: Lợi nhuận từ hoạt động khác ĐVT: triệu đồng 2000 - 2001 2001 - 2002 2002 - 2003 CHỈ TIÊU N2000 ĂM N2001 ĂM N2002ĂM N2003ĂM Mức Tỷ lệ Mức Tỷ lệ Mức Tỷ lệ Thu nhập khác 701 215 153 723 -486 -69,35% -62 -28,62% 569 371,04% Chi phí khác 1.807 113 35 1.107 -1694 -93,75% -78 -69,23% 1073 3086,23% Lãi hoạt động khác -1.105 102 119 -385 1207 109,23% 17 16,33% -503 -423,97%

Nhìn chung, tuy khoản thu nhập khơng thường xuyên này chiếm khơng nhiều trong tổng lợi nhuận của cơng ty nhưng cũng cĩ sự ảnh hưởng nhất định. Cụ thể là:

Năm 2001, lãi từ hoạt động khác chỉ 102 triệu nhưng với tỷ lệ khá cao là 109,23% gĩp

phần tăng tổng lợi nhuận. Nguyên nhân do giảm phát sinh các chi phí khá lớn là 93,75% do chi phí thanh lý tài sản và chi phí hao hụt nguyên liệu giảm hơn trước, nên dù khoản thu nhập cĩ giảm nhưng với mức độ thấp hơn chỉ 69,35% nên thu được lãi. Khoản thu nhập này giảm chủ yếu do thu nhập từ thanh lý tài sản giảm.

Năm 2002, lãi hoạt động này tiếp tục tăng 17 triệu tương đương 16,63% làm tổng lợi

nhuận tăng tương ứng, do chi phí khác tiếp tục giảm nhiều là 69,23% và khoản thu nhập chỉ giảm 28,62% do thu nhập từ bán phụ phẩm giảm.

Năm 2003, hoạt động này lỗ và giảm rất lớn là 4,24 lần. Mặc dù thu nhập cũng tăng khá

cao là 569 triệu(371,04%) do nhận được khoản tiền thưởng xuất khẩu, tiền hổ trợ hợp đồng từ UBND tỉnh, tiền cho thuê kho và thu nhập từ bán phụ phẩm tăng… , nhưng vẫn thấp hơn nhiều so với chi phí tăng đến 30,86 lần, do thanh lý một số tài sản hỏng và hao hụt nhiều trong qua trình xay xát gạo.

Như vậy, ta thấy rằng trong những năm qua hoạt động khác khơng mấy hiệu quả. Mặc dù ở năm 2001, 2002 cĩ thu được lãi nhưng vẫn rất thấp so với khoản bị lỗ ở những năm khác sẽ gây ảnh hưởng khơng tốt đến tổng lợi nhuận.

5. Phân tích tình hình thanh tốn và kh năng thanh tốn: 5.1. Phân tích tình hình thanh tốn: 5.1. Phân tích tình hình thanh tốn:

Phân tích tình hình thanh tốn bao gồm đánh giá tính hợp lý về sự biến động của các khoản phải thu, phải trả; tìm ra những nguyên nhân dẫn đến sự trì trệ trong thanh tốn nhằm giúp doanh nghiệp làm chủ tình hình tài chính, đảm bảo sự phát triển của doanh nghiệp. Tuy nhiên, đối với khoản phải trả ta đã xem xét ở phần “phân tích kết cấu nguồn vốn”, nên ở đây ta chỉ đánh giá các khoản phải thu.

5.1.1. Phân tích các khoản phải thu:

Các khoản phải thu của doanh nghiệp bao gồm: nợ phải thu, tạm ứng và các khoản ký quỹ, ký cược ngắn hạn tức là khoản doanh nghiệp bị đơn vị khác chiếm dụng.

Để đánh giá khoản này ta thơng qua chỉ tiêu tỷ lệ giữa tổng giá trị các khoản phải thu và tổng nguồn vốn như sau:

Tổng giá trị các khoản phải thu Tỷ lệ giữa tổng giá trị khoản

phải thu và tổng nguồn vốn =

Tổng nguồn vốn

x 100%

Chỉ tiêu này phản ánh với tổng nguồn vốn được huy động thì cĩ bao nhiêu phần trăm vốn thực chất khơng tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh.

Tình hình khoản phải thu của doanh nghiệp và tỷ lệ giữa tổng giá trị các khoản phải thu và tổng nguồn vốn như sau:

ĐỒ TH 6: T L KHON PHI THU TRÊN TNG VN 39,03% 72,16% 36,03% 42,94% 0 30.000 60.000 90.000 120.000 150.000 180.000 2000 2001 2002 2003 NĂM TRIỆU ĐỒNG 0,00% 20,00% 40,00% 60,00% 80,00%

Tổng giá trị khoản phải thu Tổng nguồn vốn Tỷ lệ

Từđồ thị ta thấy, tỷ lệ giữa khoản phải thu và tổng nguồn vốn cĩ xu hướng giảm xuống trong năm 2000-2002. Đây là biểu hiện tốt chứng tỏ nguồn vốn bị chiếm dụng giảm đi, tỷ lệ vốn thực chất tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh tăng lên. Nhưng đến năm 2003 đang cĩ xu hướng tăng trở lại. Cụ thể tình hình này là:

Năm 2001, tỷ lệ này là 39,03%, giảm hơn năm trước 33,13%. Nguyên nhân do tổng khoản phải thu giảm 68.748 triệu tương đương 60,84% và tổng nguồn vốn giảm với mức độ nhỏ hơn là 27,59%. Các khoản phải thu giảm do:

− Khoản phải thu khách hàng giảm 8.413 triệu đồng (43,42%), do cơng ty tích cực thu hồi nợ tồn đọng của năm trước đồng thời giảm bớt khoản bán chịu trong năm

− Ngồi ra cịn do khoản thuế giá trị gia tăng được khấu trừ và phải thu nội bộ giảm tương ứng là 20,71% và 16,97%.

− Phải thu trong tài sản lưu động khác giảm 61.591 triệu tương đương 70,63%, chủ yếu do khoản cầm cố, ký quỹ, ký cược ngắn hạn giảm 70,72% do doanh nghiệp giảm bớt sử dụng nguồn vốn vay.

Năm 2002, tỷ lệ giữa khoản phải thu và tổng nguồn vốn tiếp tục giảm xuống 3%. Do tổng nguồn vốn tăng 5,84% và tổng khoản phải thu giảm 1.021 triệu tương ứng 2,31%. Nguyên nhân là: Khoản cầm cố, ký quỹ, ký cược giảm mạnh l25.462 triệu đồng tương đương 99,8%. Mặt khác do nợ phải thu tăng khá cao với số tiền là 24.409 triệu tương ứng 1,3 lần đã làm hạn chế tốc độ giảm của khoản phải thu, cho thấy tình hình thu hồi cơng nợ của cơng ty gặp nhiều khĩ khăn hơn và điều này ảnh hưởng khơng tốt cho tình tài chính của cơng ty. Cụ thể :

− Khoản phải thu khách hàng tăng 19.704 triệu đồng (tương đương 1,8 lần). Tình hình thực tế năm 2002 cho thấy thị trường xuất khẩu bị thu hẹp, cơng ty tăng lượng hàng cung ứng cho các đơn vị xuất khẩu khác (tăng gấp 3 lần năm trước). Do đĩ với doanh số bán chịu này khơng cĩ tác dụng tích cực trong việc mở rộng các mối quan hệ kinh tế mới, doanh nghiệp đã bị chiếm dụng một lượng vốn khá lớn.

− Ngồi ra, do trong năm 2002 thực hiện chủ trương của Tỉnh về chuyển dịch cơ cấu cây trồng, lần đầu tiên cơng ty tiến hành bao tiêu lúa chất lượng cao, và cung ứng trước vật tư, vốn cho nơng dân tham gia sản xuất, nên khoản trả trước người bán tăng gấp 6 lần.

Năm 2003, tỷ lệ này tăng lên 6,92%. Đây là biểu hiện khơng tốt. Nguyên nhân do các

Một phần của tài liệu Báo cáo:"PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY XUẤT NHẬP KHẨU AN GIANG (Trang 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)