SD T4 //Sử dụng timer mở trễ.
A I 2.4
R T4 //Xoá timer T4.
A T4 //Kiểm tra trạng thái tín hiệu của timer T4.
= Q 2.0
L T4 //Tải giá trị thời gian tức thời của timer T4 dưới dạng nhị phân.
T MW14
LC T4 //Tải giá trị thời gian tức thời của timer T4 dưới dạngsố BCD.
T MW16
I2.3 (ngỏ vào)
t = khoảng thời gian lập trình L, LC
Q2.0 CV
I2.4 (reset)
Ví dụ: Viết chương trình khởi động tàu lượn vượt không gian trong các trò chơi cảm giác mạnh ở các khu vui chơi giải trí. Yêu cầu hoạt động như sau:
Nhấn nút Start PB thì còi hụ reo báo hiệu cho hành khách chuẩn bị tàu sắp khởi hành. Sau 15 s thì tàu bắt đầu chạy.
• Bảng gán nhiệm vụ I/O
• Chương trình
Input (ngỏ vào) Output (ngỏ ra)
Tên gọi Địa chỉ Tên gọi Địa chỉ
t1
Biểu đồ trạng thái theo thời gian
Q0.1I0.0 I0.0 Q0.0
CV
Start PB I0.0 Running Train Q0.0
Alarm Q0.1
Alarm setting
timer
T0 t
t Network1: //Tác động Start PB , Alarm sẽ hoạt
động.
A "Start PB" O "Alarm"
AN "Running Train" = "Alarm"
Network2: //Alarm tác động, xác lập timer mở trễ “Alarm setting timer” với giá trị trì hoãn 15s.
A "Alarm" L S5T#15S
SD "Alarm setting timer"
Network3: // Sau thời gian trì hoãn 15s, Running Train là “1”.
A " Alarm setting timer " O "Running train"
= " Running train "
3.8.2.5.4. Timer tắt trễ (Off Delay Timer)
Cú pháp SF <Toán hạng>
Toán hạng
Kiểu dữ liệu Vùng biến nhớ Địa chỉ
TIMER T 0 ÷255
Ngỏ ra Q của “Off Delay Timer” được đặt lên mức “1” nếu có sự thay đổi tín hiệu từ “0” sang “1” xảy ra ở ngỏ vào timer. Nếu ngỏ vào bị reset, ngỏ ra vẫn giữ mức “1” cho đến khi quá thời gian được lập trình. Kết quả việc reset ngỏ vào của timer làm cho việc reset ngỏ ra của nó được trì hoãn bằng thời gian được lập trình.
Ví dụ: A I 1.3