T MW24
LC T5 //Tải giá trị thời gian tức thời của timer T5 dưới dạngsố BCD.
T MW26
I1.3 (ngỏ vào)
t = khoảng thời gian lập trình I1.4 (reset)
CV Q1.0 L, LC
Ví dụ: Cho hệ thống kẹp thủy lực theo hành trình được mô tả hình 3.15 và chỉ đề cập đến hành trình kẹp chặt mà thôi. Giới hạn của vị trí ép chặt được xác định bởi LS2. Thực tế cho thấy khó xác định được vị trí này, do phụ thuộc vào chi tiết cần kẹp nên dẫn tới tình trạng là lực kẹp không đủ. Giải quyết điều này ta sử dụng bộ định thời tắt trễ để cơ cấu kẹp di chuyển thêm một thời gian (tm) nữa đảm bảo cho khoảng cách và tăng được áp lực kẹp.
• Bảng gán nhiệm vụ I/O
• Chương trình
Network1: // Start PB tác động, nhớ bit M0.0 lên “1”.
A "Start PB" S M 0.0
Network2: // LS2 chuyển trạng thái 0 -> 1 thì xóa bit M0.0
A "LS2" FP M 0.1 FP M 0.1 R M 0.0
Network3: // Bit M0.0 là “1”, kết quả Clamp là “1”.Khi M0.0 từ trạng thái 1 -> 0 thì xác lập Timer Off Delay với thời gian trì hoãn 15s. Sau thời gian này thì kết quả Clamp là “0”.
A M 0.0
Input (ngỏ vào) Output (ngỏ ra)
Tên gọi Địa chỉ Tên gọi Địa chỉ
Start PB I0.0 Clamp Q0.0
LS1 I0.1 Retract Q0.1
LS2 I0.2 Timer Off Delay T0
Hình 3.15 – Cơ cấu kẹp thủy lực
Cố định LS1 LS2
(Clamp) (Retract)
L S5T#15S
SF "Timer Off Delay" A "Timer Off Delay" = "Clamp"
3.8.2.5.5. Timer mở trễ có nhớ(Retentive On - Delay Timer)
Cú pháp SS <Toán hạng>
Toán hạng
Kiểu dữ liệu Vùng biến nhớ Địa chỉ
TIMER T 0 ÷255
Ngỏ ra của “Retentive On Delay Timer” là “1” chỉ nếu quá thời gian được lập trình. Ngỏ ra của timer vẫn giữ mức “1” (nhớ, chốt) ngay cả khi ngỏ vào bị reset trong khi timer đang chạy. Ngỏ ra chỉ bị reset khi ngỏ vào Reset của timer bị tác động. Việc reset hay set ngỏ vào khi timer đang chạy làm cho timer khởi động lại, nghĩa là nó được kích lại.
Ví dụ: A I 1.3