0
Tải bản đầy đủ (.docx) (51 trang)

BIỂU SỐ 13: BẢNG PHÂN TÍCH SỨC SẢN XUẤT CỦA MÁY MÓC THIẾT BỊ

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG (Trang 38 -46 )

5. Phân tích tình hình thực hiện các chỉ tiêu hiệu quả việc sử dụng máy móc thiết bị

BIỂU SỐ 13: BẢNG PHÂN TÍCH SỨC SẢN XUẤT CỦA MÁY MÓC THIẾT BỊ

tỷ lệ tăng là 253,1%.

Nguyên nhân chủ yếu đẫn đến hiện trạng trên là: giá trị máy móc ngừng hoạt động năm 2000 so với năm 1999 tăng 614525 nghìn đồng, còn giá trị máy ngừng hoạt động năm 2001 so với năm 2000 lại tăng 1908064 nghìn đồng, tương ứng với tỷ lệ tăng là 310,5%.

Giá trị máy đang làm việc năm 2000 so với năm 1999 không thay đổi. Còn năm 2001 so với năm 2000 giá trị máy đang hoạt động tăng 614625 nghìn đồng, tương ứng với tỷ lệ tăng là 16,24%.

Điều đó chứng tỏ rằng năm 2001 công ty đã bảo quản máy móc thiết bị tốt hơn năm 2000.

5. Phân tích tình hình thực hiện các chỉ tiêu hiệu quả việc sử dụng máy mócthiết bị thiết bị

a, Sức sản xuất của máy móc thiết bị được biểu hiện bằng công thức

Tổng doanh thu năm Sức sản xuất của máy móc =

thiết bị Nguyên giá máy móc thiết bị sử dụng b/q năm

Chỉ tiêu này phản ánh cứ một đồng vốn máy móc thiết bị bỏ ra sản xuất kinh doanh sẽ đem lại bao nhiêu đồng doanh thu.

Căn cứ vào mức doanh thu và nguyên giá máy móc thiết bị bình quân các năm 1999, 2000, 2001 của công ty, ta có thể đánh giá được sức sản xuất của công ty qua bảng phân tích sau.

BIỂU SỐ 13: BẢNG PHÂN TÍCH SỨC SẢN XUẤT CỦA MÁY MÓCTHIẾT BỊ THIẾT BỊ Đơn vị tính: 1000 đồng Chỉ tiêu 1999 2000 2001 So sánh 1999 so với 2000 So sánh 2000 so với 2001

Số TĐ Số TĐ % Doanh thu năm 32160496 41018965 44106812 8858469 27,54 3087847 7,53

Nguyên giá MM,TB sử dụng b/q năm 3783299 4397824 6420413 614525 16,24 2022589 46 Sức sản xuất MM,TB 8,5 9,33 6,87 0,83 9,7 -2,46 -26,35

Căn cứ vào bảng phân tích trên ta thấy sức sản xuất của máy móc thiết bị năm 2000 so với năm 1999 tăng 0,83 đông doanh thu / 1 đồng nguyên giá máy móc thiết bị, tương ứng với tỷ lệ tăng là 9,7%, đồng thời năm 2001 so với năm 2000 lại giảm 2,46 đồng doanh thu / 1 đồng nguyên giá máy móc thiết bị, tương ứng với tỷ lệ giảm là 26,35%.

Nguyên nhân là do mức tăng doanh thu năm 2000 là 8858469 nghìn đông, tương ứng với tỷ lệ tăng 27,54%, còn năm 2001 mặc dù doanh thu vẫn tăng là 3087847 nghìn đồng, tương ứng với tỷ lệ tăng là 7,53%, nhưng do công ty phải trích một lượng tiền để bù khào khảo tiền vốn đầu tư cho việc mua sắm máy móc thiết bị của công ty.

Nguyên giá máy móc thiết bị năm 2000 tăng 614525 nghìn đồng, tương ứng với tỷ lệ tăng 16,24% so với năm 1999. Và năm 2001 so với năm 2000 tăng là 2022589 nghìn đồng, tương ứng với tỷ lệ tăng là 46%.

Như vậy hình hình sản xuất của máy móc thiết bị năm 2001 thấp hơn năm 2000. Là do doanh nghiệp phải trích một số tiền để dù vào khoản vốn đầu tư mua sắm máy móc thiết bị.

b, Phân tích về năng suất lao động

Ta có công thức sau:

Tổng doanh thu Năng suất lao động =

Chỉ tiêu này phản ánh khả năng làm việc của một công nhân trong năm đem lại bao nhiêu đồng doanh thu.

Căn cứ voà mức doanh thu và số lượng lao động bình quân qua các năm 1999, 2000, 2001 của công ty ta có thể xác định được năng suất lao động qua mỗi năm. sự biến động của năng suất lao động được thể hiện qua biểu sau:

BIỂU SỐ 14: BẢNG PHÂN TÍCH VỀ NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG

Đơn vị tính: (1000 đồng) Chỉ tiêu 1999 2000 2001 So sánh 1999 so với 2000 So sánh 2000 so với 2001 Số TĐ % Số TĐ % Tổng doanh thu 32160496 41018965 44106812 8858469 27,54 3087847 7,53 Tổng số lao động 367 406 419 39 10,63 13 3,2

Năng suất lao động 87630,78 101031,9 105266,9 13401,15 15,3 4234,92 4,19

Năng suất lao động của công ty năm 2000 so với năm 1999 tăng 13401,15 nghìn đồng, tương ứng với tỷ lệ tăng 15,3%.

Năng suất lao động năm 2001 so với năm 2000 tăng 4234,92 nghìn đồng, tương ứng với tỷ lệ tăng 4,19%

Nguyên nhân làm tăng năng suất lao động trong các năm vừa qua là do +Tổng doanh thu năn 2000 so với năm 1999 tăng 8858469 nghìn đồng, tương ứng với tỷ lệ tăng 27,54%. Còn doanh thu năm 2001 so với năm 2000 tăng 3087847 nghìn đồng, tương ứng với tỷ lệ tăng là 7,53%.

+ Tổng số lao động năm 2000 so với năm 1999 tăng là 39 người, tương ứng với tỷ lệ tăng là 10,63%. Và năm 2001 so với năm 2000 số lao động tăng 13 người, tương ứng với tỷ lệ tăng là 3,2%.

Điều đó chứng tỏ năng suất lao động của công ty năm 2001 thấp hơn năm 2000 là do doanh nghiệp giảm bớt số lao động trong công ty.

Tổng lợi nhuận Sức sinh lời của máy móc thiết bị =

Tổng giá trị máy móc thiết bị

Chỉ tiêu này phản ánh cứ một đồng nguyên giá máy móc thiết bị bỏ vào sản xuất kinh doanh đem lại bao nhiêu đồng lợi nhuận.

Căn cứ vào lợi nhuận và giá trị máy móc thiết bị thu được qua các năm 1999, 2000, 2001 của công ty, ta có thể đánh được sức sinh lời của máy móc thiết bị. Từ những số liệu thu được ta có biểu sau:

BIỂU SỐ 15: BẢNG PHÂN TÍCH VỀ SỨC SINH LỜI CỦA MÁY MÓC THIẾT BỊ Đơn vị tính: (1000 đồng) Chỉ tiêu 1999 2000 2001 So sánh 1999 so 2000 So sánh 2000 so 2001 Số TĐ % Số TĐ % Tổng lợi nhuận 1648180 2264432 1946040 616252 37,4 -318392 -14,1 Tổng giá trị MM,TB 3783299 4397824 6420413 614525 16,24 2022589 46 Sức sinh lời 0,436 0,515 0,303 0,079 18,2 -0,212 -41,1 Sức sinh lời của máy móc thiết bị năm 2000 tăng hơn so với năm 1999 là 0,079 ( đồng lợi nhuận / 1 đồng nguyên giá máy móc thiết bị, tương ứng với tỷ lệ tăng là 18,2%

Còn sức sinh lời năm 2001 giảm hơn so với năm 2000 là 0,202 ( đồng lợi nhuận / 1 đồng nguyên giá máy móc thiết bị, tương ứng với tỷ lệ giảm là 41,1%.

Diễn biến của nguyên nhân trên là do tổng lợi nhuận năm 2000 tăng hơn so với năm 1999 là 61252 nghìn đồng, tương ứng với tỷ lệ tăng là 37,4%, nhưng lợi nhuận năm 2001 lại giảm là 318392 nghìn đồng tương ứng với tỷ lệ giảm là 14,1% so với năm 2000

Tổng giá trị máy móc thiết bị của công ty qua các năm vẫn tăng cụ thể là năm 2000 tăng 614525 nghìn đồng, tương ứng với tỷ lệ tăng là 16,24% so với năm

1999, còn năm 2001 cũng tăng là 2022589 nghìn đồng, tương ứng với tỷ lệ tăng là 46%.

Như vậy, sức sinh lời của máy móc thiết bị năm 2001 giảm hơn so với năm 2000, do ình hình chung là thị trường các công trình xây dựng giảm hơn so với những năm trước và sự đầu tư thêm một số máy móc thiết bị mới đã làm tăng chi phí kinh doanh nên lợi nhuận đạt được có thấp hơn năm 2000.

d, Phân tích hiệu quả sử dụng lao động.

Tổng lợi nhuận Hiệu quả sử dụng lao động =

Tổng số công nhân

Chỉ tiêu này phản ánh khả năng làm việc của mỗi công nhân trong một năn đem lại bao nhiêu đồng lợi nhuận.

Dựa vào lợi nhuận thu được và tổng số công nhân làm việc qua các năm 1999, 2000, 2001 và cách tính hiệu quả sử dụng lao động ta có bảng phân tích sau:

BIỂU SỐ 16: BẢNG PHÂN TÍCH VỀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG LAO ĐỘNG

Đơn vị tính: (1000 đồng) Chỉ tiêu 1999 2000 2001 So sánh 1999 so với 2000 So sánh 2000 so với 2001 Tổng lợi nhuận 1648180 2264432 1946040 616252 37,4 -318392 -14,1 Tổng số công nhân 367 406 419 39 10,63 13 3,2 Hiệu quả sử dụng LĐ 4490,954 5577,419 4644,487 1086,465 24,19 -932,932 -16,7

Căn cứ vào số liệu đã phân tích trong bảng trên ta thấy hiệu quả sử dụng lao động của công ty trong các năm qua như sau:

Năm 2000 hiệu quả sử dụng lao động so với năm 1999 tăng 1086,465 nghìn đồng, tương ứng với tỷ lệ tăng là 24,19%, và năm 2001 so với năm 2000 giảm 932,932 nghìn đồng, tương ứng với tỷ lệ giảm là 16,7%.

Nguyên nhân dẫn đến diễn biến trên là do, tổng số lợi nhuận năm 2000 so với năm 1999 tăng 616252 nghìn đồng, tương ứng với tỷ lệ tăng là 37,4%, đồng thời số lượng công nhân năm 2000 so với năm 1999 tăng 39 người, tương ứng với tỷ lệ tăng là 10,63%.

Còn năm 2001 hiệu quả sử dụng lao đông của công ty giảm là do. Tổng lợi nhuận năm 2001 so với năm 2000 giảm 318392 nghìn đồng, tương ứng với tỷ lệ giảm là 14,1%, và số lượng công nhân năm 2001 tăng 13 nguời, tương ứng với tỷ lệ tăng là 3,2% so với năm 2000. Nhưng nó lại giảm hơn só lượng lao động năm 1999 so với năm 2000.

Đây chính là nguyên nhân làm cho hiệu quả sử dụng lao động năm 2001 thấp hơn năm 2000.

e, Khả năng hoàn thành nghĩa vụ nộp ngân sách.

Các khoản nộp ngân sách Khả năng hoàn thành =

Nghĩa vụ nộp ngân sách Tổng giá trị máy móc thiết bị

Chỉ tiêu này phản ánh tình nghĩa vụ nộp ngân sách hàng năm của doanh nghiệp đối với nhà nước.

Dựa vào các khoản nộp ngân sách và tổng giá trị máy móc thiết bị của công ty của công ty qua các năm 1999, 2000, 2001 chúng ta có thể đánh giá được khả năng hoàn thành nghĩa vụ nộp ngân sách của công ty như sau:

BIỂU SỐ 17: BẢNG PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG HOÀN THÀNH NGHĨA VỤ NỘP NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Đơn vị tính: (1000 đồng) Chỉ tiêu 1999 2000 2001 Chênh lệch 1999 so 2000 Chênh lệch 2000 so 2001 Số TĐ % SốTĐ % Các khoản nộp ngân sách 1301670 1970417 1801321 668747 51,37 -169096 -8,58 Tổng giá trị MM,TB 3783299 4397824 6420413 614525 16,24 2022589 46 Khả năng hoàn thành nghĩa

vụ nộp ngân sách 3,344 0,448 0,281 0,104 30,2 -0,167 -37,4

Căn cứ vào những số liệu phân tích trong bảng trên ta thấy khả năng hoàn thành nghĩa vụ nộp ngân sách của công ty năm 2000 so với năm 1999 tăng 0,104 dồng các khoản nộp ngân sách / 1 đồng giá trị máy móc thiết bị, tương ứng với tỷ lệ tăng là 30,2%, và năm 2001 so với năm 2000 giảm 0,167 đồng các khoản nộp ngân sách / 1 đồng giá trị máy móc thiết bị, tương ứng với tỷ lệ giảm là 37,4%.

Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến vấn đề trên là do các khoản nộp ngân sách năm 2000 so với năm 1999 tăng 668747 nghìn đồng, tương ứng với tỷ lệ tăng là 51,4%. Và năm 2001 so với năm 2000 giảm 169096 nghìn đồng, tương ứng với tỷ lệ giảm là 8,58%

Trong khi đó tổng giá trị máy móc thiết bị năm 2000 so với năm 1999 tăng 614525 nghìn đồng, tương ứng với tỷ lệ tăng là 16,24%. Và năm 2001 so với năm 2000 tăng 2022589 nghìn đồng, tương ứng với tỷ lệ tăng là 46%.

Điều đó chứng tỏ rằng khả năng hoàn thành nghĩa vụ nộp ngân sách của công ty năm 2001 thấp hơn các năm trước đó một phần là do ảnh hưởng chung của

thị trường đối với các doanh nghiệp và sự gia tăng khấu khao máy móc thiết bị vào chi phí sản suất kinh doanh làm lợi nhuận của công ty giảm đi.

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG (Trang 38 -46 )

×