Đọc-hiểu văn bản

Một phần của tài liệu giao an 11-chuan tap III.doc (Trang 31 - 35)

1. Nhân vật Bê-li-cốp (ngời trong bao)Nhân vật Bê-li-cốp đợc miêu tả Nhân vật Bê-li-cốp đợc miêu tả

nh thế nào?

Chân dung biếm hoạ:

+Cặp kính đen trên gơng mặt nhợt nhạt, nhỏ bé, choắt nh mặt chồn

+Quanh năm đi giày cao su, mang ô

+ Những chi tiết có vẻ vặt vãnh:đồng hồ, dao, cổ áo, bông nhét lỗ tai, mũi, buồng ngủ, chăn, giờng.

Phụ hoạ làm rõ chân dung Bê-li-cốp +Chi tiết cái bao: đợc miêu tả 12 lần

Dụng ý về chi tiết cái bao? -Bê-li-cốp cố thu mình trong bao để khỏi bị ảnh hởng từ bên ngoài.

-Là giáo viên mà lại có khát vọng trái khoáy, lập dị

-Nhút nhát, sợ hiện tại, nhng lại tôn sùng quá khứ hắn say mê tiếng Hy Lạp cổ

-Câu nói [“sợ nhỡ xảy ra chuyện gì”]5 , nỗi sợ hãi cũng là một cái bao tởng tợng mà bê-li-cốp ẩn mình trong đó

-Máy móc, giáo điều, thích sống theo chỉ thị, thjeo sự thống trị

Vì thế mà ngoài bốn mơi tuổi, mối tình đầu của Bê-li-cốp với Va-ren-ca cũng không thành. Nhân vật Bê-li-cốp còn có những

biểu hiện gì khác? ++ Bê-li-cốp luôn hài lòng thoả mãn vì lối sốngcủa mình. ++ Không nhận ra, không biết mọi ngời ghê tởm, khinh ghét y nh thế nào?

-Con ngời không hiểu mọi ngời, không hiếu xã hội mà anh ta đang sống.

Em có suy nhĩ gì về kiểu ngời nh

Bê-li-cốp? cảm thấy yên tâm, hạnh phúc.-Một kiểu ngời trong xã hội Nga cuối thế kỷ XIX

-Chỉ có thể chấm dứt hoặc thay đổi tận gốc cùng với xã hội , kiểu ngời này bằng một cuộc cách mạng tiến bộ.

Tiết hai ***Những lời đối thoại của Bê-li-cốp

+Chuyện đi xe đạp của Va-ren-ca: nhắc nhở (thời đó là chuyện mới), hắn ghét cái mới. +Anh không đợc mặc áo thêu ra đờng, đingoài phố lúc nào cũng cầm sách này nọ....(Bảo thủ) +Sợ đủ thứ: bị nghe thấy, bị xuyên tạc, vu cáo... Giọng điệu ngời kể chuyện đợc

miêu tả nh thế nào?

Giọng điệu ấy có tác dụng gì trong việc miêu tả nhân vật Bê-li- cốp?

*-Giễu cợt, châm biếm

-Đôi giày cao su lộc cộc đập vào bậc gỗ.... (Gợi nhớ đôi giày của Bê-li-cốp)

-Bị ngã... sờ kính

-Sợ bị biến thành trò cời...

-Sợ đến tai ngài hiệu trởng, ngài thanh tra... *-Giọng trầm tĩnh, bề ngoài có vẻ rất khách quan, bình thản, nhng giấu bên trong bao sự trăn trở

-Cái chết có thể làm ngời ta mừng rỡ vì đợc chui vào bao...đạt đợc mục đích cuộc đời! (Vẻ mặt Bê-li-cốp khi nằm trong quan tài) Những nghịch lí của xã hội Nga cuối thế kỷ XIX.

Tính điển hình của nhân vật Bê-li- cốp

-Chôn Bê-li-cốp xong mọi ngời cảm thấy nhẹ nhõm...Nhng cha đầy một tuần sau, cuộc sống lại diễn ra nh cũ! thực tế vẫn còn nhiêù Bê-li- cốp mới, còn bao nhiêu ngời trong bao!

-Bê—li-cốp mang tính điển hình của cả xã hội Nga (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

IV. Củng cố: ý nghĩa xã hội sâu sắc của truyện?

Bê-li-cốp nhân vật vừa đáng ghét đồng thời lại là nạn nhân đáng thơng của xã hội Nga (xã hội nông nô chuyên chế)

Truyện thể hiện bút pháp đặc sắc của chủ nghĩa hiện thực có phong cách hài hớc, biếm hoạ khi xây dựng nhân vật điển hình.

V. H ớng dẫn học bài ở nhà:

1. Cũ : Hoàn thành các bài tập.

Luyện tập thêm lấy những câu văn, đoạn văn bất kì trong sách báo để phân tích các đặc trng của loại hình ngôn ngữ đơn lập.

2. Mới : Nhớ lại bài viết số 6: đề, bài làm của mình.

Tự lập lại dàn ý đại cơng chuẩn bị cho giờ sau trả bài. E.Rút kinh nghiệm:

Ngày soạn:

Ngày dạy: 11a1: 11a2: 11a2:

Tiết: 98 Tiết: 98

Môn: Môn:

A.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:

Hớng dẫn học sinh hiểu và nắm đợc nội dung, tác dụng và cách vận dụng thao tác lập luận bình luận về một vấn đề xã hội hoặc văn học.

B. Ph ơng tiện thực hiện:

- GV: SGK, SGV, Thiết kế bài giảng… - HS: SGK, Để học tốt…

C. cách thức tiến hành:

GV tổ chức giờ học theo phơng pháp quy nạp, gợi mở, phát vấn, trao đổi thảo luận, khái quát kiến thức.

D. Tiến trình bài giảng:

I. ổn định tổ chức: 11a1 11a2 II. Kiểm tra bài cũ:

III. Bài mới GV giới thiệu bài:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt

Ngày soạn:

Ngày dạy: 11a1: 11a2: 11a2: Tiết: 100 - 101 Môn: Văn (Trích: Những ngời khốn khổ) --- V. Huy gô ---

A.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:

- Phân tích, chúng minh đợc những nét đặc trng của bút pháp Huy – gô qua h cấu nhân vật và diễn biến cốt truyện: nghệ thuật phóng đại trong so sánh và ẩn dụ, trong n/thuật tơng phản; sự đan xen bình luận ngoại đền trong diễn biến câu chuyện.

- Gắn đợc nghệ thuật trên với ýnghĩa nội dung đoạn văn. Nghệ thuật phóng đại trong ẩn dụ, so sánh và nghệ thuật tơng phản đề là phơng tiện để biểu hiện một ý nghĩa t tởng tiến bộ: sự đối lập giữa ác và Thiện, Cờng quyền và Nạn nhân. Kết hợp với đoạn bình luận ngoại đề biểu hiện trực tiếp cảm xúc của ngời kể chuyện, những biện pháp nghệ thuật trên ko những có ý nghĩa phên phán cởng quyền, khơi dậy mối đồng cảm với những ngời khốn khổ, mà còn khẳng định một lí tởng.

- Phát huy tính chủ động, đầu óc phê phán qua việc k/định tình thơng nh một gải pháp xh đợc tác giả đề xuất, có thể suy nghĩ thêm về con đờng thực hiện lí tởng.

- GV: SGK, SGV, Thiết kế bài giảng… - HS: SGK, Để học tốt… (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

C. cách thức tiến hành:

GV tổ chức giờ học kết hợp phơng pháp đọc sáng tạo, gợi mở, phát vấn, trao đổi thảo luận, khái quát kiến thức.

D. Tiến trình bài giảng:

I. ổn định tổ chức: 11a1 11a2 II. Kiểm tra bài cũ:

III. Bài mới

GV giới thiệu bài: V. Huy - gô là nhà văn của chủ nghĩa nhân đạo. Ông là cha đẻ của dòng văn học lãng mạn Pháp. Trong tiết học này chúng ta sẽ đợc biết đến tài năng của ông qua đoạn trích “Ngời cầm quyền khôi phục uy quyền”. Đây là một đoạn tiêu biểu trong tiểu thuyết nổi tiếng “Những ngời khốn khổ” của V. Huy - gô.

hoạt động của thầy và trò nội dung cần đạt

? Căn cứ tiểu dẫn SGK, em hãy giới thiệu những nét chính về tác giả V. Huygô?

- HS trả lời, GV củng cố.

- Dới sự tác động của hoàn cảnh xh, t tởng Huygô có sự chuyển biến mạnh mẽ.

- Đây là thời kì mở màn cho nhiều sáng tác nổi tiếng của nhà văn. Em hãy kể tên những tác phẩm chính?

- GV giới thiệu thêm về nội dung các tác phẩm.

- HS đọc tóm tắt SGK/76.

? Tác phẩm chia làm mấy phần, nội dung mỗi phần ? (76)

? Đoạn trích học nằm ở vị trí nào trong tác phẩm ?

- GV hớng dẫn cách đọc, chỉ định

I. Tìm hiểu chung:

1. Tác giả: (1802 - 1885)

- Sinh ra và lớn lên trong một thế kỉ đầy đầy bão tố cách mạng.

- Thời thơ ấu, phải chịu cảnh sống gia đình có nhiều mâu thuẫn giữa cha và mẹ.

(Tuy nhiên tài năng của một cậu bé có trí thông minh đã sớm đợc bộc lộ.)

- 15 tuổi đoạt giải thởng về thơ của viện hàn lâm; hai mơi tuổi in tập thơ đầu tay.

- Ban đầu theo t tởng bão hoà nhng khi làn sóng cách mạng nổ ra, Huygô trở thành chủ soái của dòng văn học lãng mạn Pháp.

- Tác phẩm chính: Thơ, Tiểu thuyết (SGK/75) (Nd các t/phẩm kể trên chủ yếu xoay quanh những mâu thuẫn nảy sinh trong lòng xh. Nhà văn đã đi sâu khai thác và phát hiện những nguyên nhân cơ bản dẫn đến những mâu thuẫn đó. Cụ thể là do tàn d của chế độ pk và mầm mống của chế độ t bản độc quyền đang đợc hình thành. Hậu quả của những xh đó là sản sinh ra những tầng lớp ngời dân bần cùng và nghèo khổ. Nhiều t/phẩm đã p/ánh tình cảnh thống khổ này, tiêu biểu là 2 tiểu thuyết đồ sộ “Nhà thờ Đức bà Pa-ri” và “Những ngời khốn khổ”. Giá trị t tởng của những tác phẩm này là tiếng nói bảo vệ lẽ phải và sự công bằng của xh. Thông qua những số phận éo le, bi đát, nhà văn đem đến thông điệp của tình thơng và k/định những số phận oan trái ấy sẽ đợc b/vệ bằng tình thơng).

2. Tác phẩm: Những ngời khốn khổ: a. Tóm tắt tác phẩm.

b. Bố cục: 5 phần:

3. Đoạn trích: Ngời cầm quyền khôi phục uy quyền.

a. Vị trí đoạn trích:

Nằm ở cuối phần một (Phăng-tin) của tác phẩm. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

HS đọc một vài đoạn tiêu biểu. ? Sau khi đọc xong đoạn trích Ng- ời cầm quyền khôi phục uy quyền, em có n/xét gì về hai tính cách trái ngợc nhau của Gia-ve và Giăng-Văn-Giăng ?

II. Tìm hiểu văn bản:

1. Nhân vật Giăng-Văn-giăng và Gia-ve: a. Nhân vật Gia-ve:

Một phần của tài liệu giao an 11-chuan tap III.doc (Trang 31 - 35)