- GV:Lập ý, nêu lỗi cụ thể.
- HS: Trả lời câu hỏi và chữa lỗi cụ thể. D. Tiến trình bài giảng:
I. ổn định tổ chức: 11a1 11a2 II. Kiểm tra bài cũ: Không
III. Bài mới: I. Đề bài:
(GV cho HS chép lại đề bài; nếu đề đã phô tô yêu cầu HS bỏ đề ra để đọc lại) Câu 1. Viết đoạn văn từ 5 đến 7 câu (chủ đề tự chọn) trong đó sử dụng thao tác lập luận bác bỏ.
Câu 2. Anh (chị) bày tỏ ý kiến của mình về phơng châm “Học đi đôi với hành”.
II. H ớng dẫn tìm hiểu đề, lập dàn ý:
( Soạn ở giờ làm văn trớc)
III. Biểu điểm:
( Soạn ở giờ làm văn trớc)
IV. Nhận xét: (Trong giáo án chấm bài)
1. Ưu điểm: - Nhận dạng đề. - Nội dung.
- Hình thức: bố cục bài, cách trình bày, triển khai ý... - Diễn đạt.
2. Nh ợc điểm: - Hình thức. - Nội dung.
- Diễn đạt câu, ý, chính tả…
V. Kết quả:(Giáo án Chấm bài)
E. Rút kinh nghiêm:
Ngày soạn:
Ngày dạy: 11a1: 11a2: 11a2: Tiết: 94 Môn: Văn - Puskin -
A.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:
- Thấy đợc vẻ đẹp thơ trữ tình Puskin: giản dị, trong sáng, tinh tế cả về hình thức ngôn từ lẫn nd tâm tình.
- Cảm nhận vẻ đẹp tân hồn trong tình yêu chân thành, đắm say, vị tha của Puskin B. Ph ơng tiện thực hiện:
- GV: SGK, SGV, Thiết kế bài giảng… - HS: SGK, Để học tốt…
GV tổ chức giờ học kết hợp phơng pháp đọc sáng tạo, gợi mở, phát vấn, trao đổi thảo luận, khái quát kiến thức.
D. Tiến trình bài giảng:
I. ổn định tổ chức: 11a1 11a2 II. Kiểm tra bài cũ:
? Hãy đọc một ssó câu (đoạn, bài) thơ về tình yêu lứa đôi mà em cho là hay và cho biết cái hay của câu (đoạn, bài) thơ đó là gì?
III. Bài mới
GV giới thiệu bài: Từ khi loài ngời biết yêu và biết làm thơ đã có thơ về tình yêu. TY là đề tài luôn luôn xa cũ và cũng luôn luôn mới mẻ. Mỗi thi nhân khi đến với đề tài huyền diệu này đều có những phát hiện riêng. Những bài thơ tình hay nhất ko hẳn là những bài thơ có hình thức đẹp đẽ, ngôn từ bóng bảy,… mà điều quan trọng là tiếng nói chân thành nơi trái tim yêu đã làm rung động bao trái tim khác khi họ đến với ty tạo nên một sự cộng hởng sâu xa trong tâm hồn nhân loại. Tôi yêu em của Puskin là một bài thơ nh thế. Bằng một cách nói giản dị, chân thành, Puskin đã dạy cho con ng- ời biết yêu một cách cao thợng và nhân văn.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
? Căn cứ bài soạn, em hãy giới thiệu những nét chính về tác giả Pu?
- HS trả lời, GV thuyết giảng, nhấn mạnh ý chính.
- GV: Pu sinh ra và lớn lên trong thời đại cả nớc Nga đang bị đè nặng bởi ách thống trị của chế độ nông nô chuyên chế. Một phong trào đấu trang chống lại ách nông nô đó đã bùng lên mạnh mẽ và kéo dài qua nhiều thế hệ. Xuất thân từ tầng lớp đại quý tộc nhng Pu lại đứng về phía nd lđ và giới trí thức bình dân. Từ nhỏ Pu đã tỏ ra nhạy cảm với vẻ đẹp của tâm hồn nd qua các stác dgian do nhũ mẫu Aria Rôđiônnốpna và lão bộc Nikita truyền lại. Họ là nhịp cầu đầu tiên nối tâm hồn Pu với cội nguồn vhoá tinh thần của dt Nga.
- GV: Pu là một tài năng đa dạng. Ông sáng tác ở nhiều thể loại và thể loại nào cũng có tp xuất sắc: tiểu thuyết bằng thơ nổi tiếng épghênhi Ônhêghin khởi đầu cho cn hiện thực Nga ;
I. Tìm hiểu chung: 1. Tác giả: (1799-1837)
- Xuất thân từ tầng lớp đại quý tộc nhng cả c/đ Pu gắn bó với số phận của nhân dân, đất nớc, dũng cảm đấu tranh chống chế độ độc đoán Nga hoàng.
- Là nhà thơ lỗi lạc của nớc Nga và thế giới. Là ngời mở ra một thời đại mới, rực rỡ cho nền vh Nga.
- Pu thành công trên nhiều thể loại văn chơng nhng trớc hết và chủ yếu vẫn là thơ tình. IV. Củng cố: V. H ớng dẫn học bài ở nhà: 1. Cũ : Hoàn thành các bài tập. 2. Mới :
Ngày soạn:
Ngày dạy: 11a1: 11a2: 11a2: Tiết: 95 Môn: Đọc thêm - Tago -
A. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:
- Cảm nhận đợc thông điệp tình yêu qua bài số 28 (Tập Ngời làm vờn) và đôi nét về vẻ đẹp thơ Tago, một phong cách thơ kết hợp chất trữ tình tha thiết, nồng nàn với triết lí trầm t, sâu sắc.
- Góp phần hiểu biết và trân trọng tình yêu trong cuộc sống.
B. Ph ơng tiện thực hiện:
- GV: SGK, SGV, Thiết kế bài giảng… - HS: SGK, Để học tốt…
C. cách thức tiến hành:
GV tổ chức giờ học kết hợp phơng pháp đọc sáng tạo, gợi mở, phát vấn, trao đổi thảo luận, khái quát kiến thức.
D. Tiến trình bài giảng:
I. ổn định tổ chức: 11a1 11a2 II. Kiểm tra bài cũ:
? Đọc thuộc bài thơ “Tôi yêu em” của Puskin? Pt tác dụng của điệp ngữ Tôi yêu em ? Gợi ý: - Mở đầu bằng 3 từ Tôi yêu em: ngắn gọn, trực tiếp, giản dị, bày tỏ tình cảm, tâm trạng của nhân vật trữ tình.
- Điệp ngữ vang lên lần 2 có tác dụng ko chỉ nối liền mạch cảm xúc, tâm trạng giãu 2 khổ thơ mà tiếp tục kđ, giãi bày tâm trạng, ty đơn phơng của chủ thể trữ tình sang những biểu hiện khác.
- Lần thứ 3 nghiêng về nhấn mạnh, kđ tình cảm và chuyển hớng cảm xúc. III. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
? Căn cú bài soạn, em hãy giới thiệu những nét chính về tác giả Tago?