Hạch toán tiền mặt:

Một phần của tài liệu Phần lý luận chung về hạch toán vốn bằng tiền và các nghiệp vụ thanh toán ở các doanh nghiệp. (Trang 33 - 34)

- Giá thanh toán của hàng hoá, dịch vụ mua vào

1.4.1Hạch toán tiền mặt:

Trong doanh nghiệp chỉ phản ánh vào TK 111 “ Tiền mặt “ số tiền mặt, ngân phiếu, ngoại tệ, vàng bạc, kim khí quý, đá quý thực tế nhập xuất quỹ tiền mặt. Đối với các khoản tiền thu đợc chuyển nộp ngay vào Ngân Hàng ( không qua quỹ tiền mặt ở đơn vị ) mà ghi vào bên nợ TK 113 “ Tiền đang chuyển”

Các khoản tiền mặt, vàng, bạc, kim khí quý, đá quý do doanh nghiệp khác và cá nhân ký cợc, ký quỹ tại doanh nghiệp đợc quản lý và hoạch toán nh các tài sản

bằng tiền của doanh nghiệp. Riêng vàng, bạc, kim khí quý, đá quý trớc khi nhập quỹ phải làm đầy đủ các thủ tục về cân đo, đong đếm, số lợng, trọng lợng, giám định, chất lợng. Sau đó tiến hành niêm phong, có xác nhận của ngời ký cợc, ký quỹ trên giấy niêm phong

Khi tiến hành, nhập xuất quỹ tiền mặt, phải có phiếu thu, phiếu chi hoặc chứng từ nhập xuất vàng bạc đá quý và có đủ chữ ký của ngời nhận, ngời giao, ngời cho phép nhập, xuất quỹ theo quy định của chế độ chứng từ kế toán. Một số trờng hợp đặc biệt phải có lệnh nhập quỹ xuất quỹ đính kèm

Kế toán quỹ tiền mặt phải có trách nhiệm mở sổ kế toán quỹ tiền mặt , ghi chép hàng ngày liên tục trình tự các khoản thu, chi, xuất nhập quỹ tiền mặt, ngân phiếu, ngoại tệ, vàng, bạc, kim khí quý, đá quý và tính ra số tồn quỹ ở mọi thời điểm. Riêng vàng, bạc, đá quý phải theo dõi riêng một sổ hay một phần sổ

Thủ quỹ chịu trách nhiệm quản lý và nhập, xuất quỹ tiền mặt. Hàng ngày thủ quỹ phải kiểm kê số tồn quỹ tiền mặt thực tế, đối chiếu với số liệu sổ quỹ tiền mặt và sổ kế toán tiền mặt. Nếu có chênh lệch kế toán và thủ quỹ phải kiểm tra lại để xác định nguyên nhân và kiến nghị sử lý biện pháp chênh lệch

Một phần của tài liệu Phần lý luận chung về hạch toán vốn bằng tiền và các nghiệp vụ thanh toán ở các doanh nghiệp. (Trang 33 - 34)