31/12 Nga Chuyển hoàn thành cụng trỡnh SCL

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG TỔ CHỨC KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VÀ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRANG BỊ VÀ SỬ DỤNG TÀI SẢN CỐ ĐỊNH (Trang 54 - 56)

II. Đại diện bộ phận sửa chữa.

10331/12 Nga Chuyển hoàn thành cụng trỡnh SCL

cụng trỡnh SCL 33512 135.661.852 xxx Dư đầu kỳ xxx Cộng phỏt sinh trong kỳ 135.661.852 Dư cuối kỳ xxx

Hà Nội ngày 10 thỏng 1 năm 2002

Người lập biểu Thủ trưởng đơn vị

Đến cuối năm, kế toỏn lập bảng tổng hợp cỏc cụng trỡnh sửa chữa lớn hoàn thành, đối chiếu với bảng kế hoạch sửa chữa lớn lập vào đầu năm để đỏnh giỏ tỡnh hỡnh thực hiện kế hoạch sửa chữa. Căn cứ vào đú lập kế hoạch sửa chữa cho kỳ tiếp theo.

2.3 Phõn tớch tỡnh hỡnh trang bị và sử dụng TSCĐ ở c ty Điện lực TP Hà Nội.

TSCĐ chiếm tỷ lệ rất lớn trong mỗi doanh nghiệp, nú phản ỏnh năng lực sản xuất hiện cú,trỡnh độ tiến bộ khoa học kỹ thuật và trỡnh độ trang bị cơ sở vật chất- kỹ thuật của doanh gnhiệp. TSCĐ làm giảm nhẹ sức lao động và nõng cao năng suất

lao đọng. Qua một số tài liệu thu thập được ở cụng ty Điện lực TP Hà Nội trong quỏ trỡnh thực tập tại cụng ty em đó nắm được sơ bộ tỡnh hỡnh trang bị và sử dụng TSCĐ của quý cụng ty như sau:

2.3.1 Tỡnh hỡnh trang bị TSCĐ.

Dựa trờn số liệu tổng quỏt về tỡnh hỡnh tăng, giảm của TSCĐ hàng năm( theo số liệu của hai năm gần dõy là năm 2000 và năm 2001) ta cú bảng phõn tớch tỡnh hỡnh sau:

Chỉ tiờu Năm 2000 Năm 2001

1. Nguyờn giỏ TSCĐ đầu năm 626.465.708.844 821.980.150.9172. TSCĐ tăng trong năm 222.421.956.923 210.738.324.018 2. TSCĐ tăng trong năm 222.421.956.923 210.738.324.018

3. TSCĐ giảm trong năm 26.907.523.850 12.952.979.336

4.Nguyờn giỏ TSCĐ cuối năm(1+2-3) 821.980.150.917 1.019.765.495.599 5.Nguyờn giỏ TSCĐ bỡnh quõn( 0.5x(1+4)) 724.222.929.880 920.872.823.257,5

6. Hệ số tăng TSCĐ (( 4-1)/5) 0.27 0.214

7. Hệ số đổi mới TSCĐ (2/4) 0.27 0.2066

8. Hệ số loại bỏ TSCĐ ( 3/1) 0.042 0.0157

Qua số liệu trờn cho thấy hàng năm nguyờn giỏ TSCĐ đều tăng lờn, điều đú chứng tỏ cụng ty khụng ngừng đổi mới mua sắm trang thiết bị phục vụ cho cụng viếcản xuất kinh doanh. Mức độ tăng, giảm TSCĐ giữa cỏc năm khụng đều, năm 2000 TSCĐ tăng nhiều nhất và cũng giảm nhiều nhất. Tốc độ tăng TSCĐ năm 2000 cao hơn so với năm 2001 điều đú chứng tỏ rằng trong năm 2000 cụng ty cú nhiều TSCĐ được thanh lý và thay mới, cũn năm 2001 thỡ số TSCĐ được đổi mới ớt hơn. Tuy nhiờn do yờu cầu của ngành điện, chi phớ khấu hao chiếm tới 80% giỏ thành thỡ tốc độ tăng và đổi mới như thế là cũn thấp( mặc dự tốc độ đổi mới hàng năm đều lớn hơn tốc đọ loại bỏ) chưa xứng với đặc trưng của ngành điện,. Vậy cụng ty nờn chỳ ý hơn nữa về việc đổi mới, nõng cấp thiết bị để đảm bảo hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao, mở rộng hơn nữa địa bàn kinh doanh điện, đỏp ứng đủ số điện cần dựng trong nhõn dõn.

Xột về cơ cấu TSCĐ, dựa vào cỏch phõn loại theo nguồn hỡnh thành. Theo số liệu của 2 năm trở lại đõy ta cú:

Nguồn hỡnh thành

TSCĐ Nguyờn giỏNăm 2000 % Nguyờn giỏNăm 2001 %

Nguồn vốn vay 36.167.126.640 4.4% 42.808.121.822 4.2% Nguồn vốn chưa rừnguồn 136.448.705.052 16.6% 272.742.421.309 26.8% Tổng 821.980.150.917 100% 1.019.765.495.599 100% Vỡ Điện lực TP Hà Nội là một doanh nghiệp Nhà nước, đồng thời trực thuộc Tổng cụng ty Điện Lực Việt Nam do đú được đầu tư chủ yếu bằng nguồn vốn ngõn sỏch là điều đương nhiờn . Trong một số năm trở lại đõy, lợi nhuận đạt được từ cỏc hoạt động kinh doanh khỏc( lắp đặt, sửa chữa, diều chỉnh thiết bị điện) đó mang lại nguồn vốn đỏng kể cho cụng ty, nờn cụng ty cú xu hướng tăng dần tỷ trọng đầu tư TSCĐ bằng nguồn vốn tự bổ sung và nguồn vốn vay. Chớnh vỡ vậy, cụng ty đảm bảo được khả năng độc lập cao hơn về mặt tài chớnh. Bờn cạnh đú nguồn vốn vay năm 2001 tăng hơn so với năm 2000, điều đú đũi hỏi cụng ty cần cú kế hoạch tài chớnh cụ thể để dảm bảo khả năng thanh toỏn nợ vay cho mỡnh.

Xột về cơ cấu TSCĐ dựa vào cỏch phõn loại theo đặc trưng kỹ thuật.

Số TSCĐ dựng vào SXKD trong cụng ty cú thể được phõn bổ như sau

TSCĐ Nguyờn giỏ năm 2000 Nguyờn giỏ năm 2001

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG TỔ CHỨC KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VÀ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRANG BỊ VÀ SỬ DỤNG TÀI SẢN CỐ ĐỊNH (Trang 54 - 56)