Hoàn thiện công tác phân tích, đánh giá hoạt động kinh doanhngân hàng

Một phần của tài liệu Quan điểm và giải pháp tiếp tục đổi mới cơ chế quản lý hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp (Trang 34 - 40)

1 Tổng thu nhập

3.2.5.3. Hoàn thiện công tác phân tích, đánh giá hoạt động kinh doanhngân hàng

nhiên, vấn đề tính toán tổng tài sản có rủi ro quy đổi rất phức tạp, cần đợc thể chế hoá và tính thống nhất để có khả năng đáng giá so sánh giữa các năm và giữa các chỉ tiêu.

Nh vậy thông qua những chỉ tiêu này chúng ta có thực hiện đánh giá hoạt động kinh doanh ngân hàng một cách toàn diện và triệt để. Trong công tác phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh ngân hàng đây sẽ là một trong những chỉ tiêu đợc sử dụng nhiều nhất.

3.2.5.3. Hoàn thiện công tác phân tích, đánh giá hoạt động kinh doanh ngân hàng doanh ngân hàng

Nhằm thực hiện các cơ chế quản lý hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT Việt Nam, một trong những cơ chế quản lý quan trọng là phải hoàn thiện cơ chế phân tích đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh để tìm ra những nhân tố cần phát huy khai thác, những nhân tố cần phải hạn chế phòng ngừa. Muốn vậy, đòi hỏi phải:

Thứ nhất, xác định những nội dung, yêu cầu của phân tích đánh giá hoạt động kinh doanh ngân hàng [51, tr 150 - 177]:

- Yêu cầu đầu tiên đặt ra cho quá trình phân tích là số liệu phải đầy đủ chính xác. Cơ sở có đợc đảm bảo thì các kết luận rút ra mới chính xác và có ý nghĩa thực tế. Điều này có đợc phụ thuộc rất lớn vào công tác kế toán tại ngân hàng. Yêu cầu đặt ra là phải hoàn thiện hơn nữa công tác hạch toán kế toán theo hớng gọn nhẹ nhng chính xác, kịp thời. áp dụng công nghệ máy móc hiện địa trong lĩnh vực kế toán, đào tạo đội ngũ nhân viên kế toán theo hớng tiếp cận với những chơng trình xử lý thông tin khoa học.

- Trong thực tế hiện nay phòng kinh doanh của các ngân hàng ngoài chức năng kinh doanh còn đóng vai trò nh phòng tài chính, lập báo cáo trình lãnh đạo phân tích kết quả kinh doanh của ngân hàng. Vì vậy, cần thiết lập mối quan hệ giữa trởng phòng kinh doanh và trởng phòng kế toán trong việc trao đổi các thông tin về tình hình hoạt động kinh doanh của ngân hàng theo góc độ đánh giá phân tích của mình, để tìm hớng đi chung cho ngân hàng.

- Các báo cáo lập ra phải có cơ cấu hợp lý, để dễ nắm bắt thông tin, phù hợp với mục tiêu phân tích.

Cách trình bày báo cáo thu nhập theo phơng thức hiện hành nh sau:

Chỉ tiêu Số tiền

I. Tổng thu

1.Thu từ hoạt động kinh doanh + Thu lãi cho vay

+ Thu lãi cho vay cầm đồ

+Thu lãi điều chuyển vốn nội bộ +Thu lãi tiền gửi

+ Thu lãi hùn vốn, mua cổ phần + Thu về kinh doanh vàng bạc đá quý + Thu về kinh doanh ngoại tệ

+ Thu về mua bán chứng khoán + Thu về dịch vụ

+ Thu khác về hoạt động kinh doanh 2. Thu khác

+ Thu lãi điều chuyển vốn nội bộ + Thu khác

Theo cách sắp xếp đang đợc áp dụng thì trong báo cáo thu nhập chi phí sẽ lần lợt trình bày tất cả các thu nhập mà ngân hàng thu đợc sau đó mới chuyển sang báo cáo về các chi phí phát sinh. Báo cáo theo hình thức trên có thể tiện cho việc theo dõi số tổng thu và số tổng chi, đặc biệt thích hợp với thời bao cấp khi các nhà quản lý chỉ quan tâm đến số lợi nhuận cuối cùng, và không cần tìm hiểu cụ thể xem nguồn lợi nhuận đó đợc hình thành ở đâu, cơ cấu nguồn lợi nhuận đó nh thế nào. Theo kết cấu này sẽ không cho thấy rõ đâu là hoạt động kinh doanh chính của ngân hàng đang xem xét. Trong nền kinh tế thị trờng, ngân hàng đợc coi là doanh nghiệp kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ, do vậy báo

cáo thu nhập-chi phí phải làm cho ngời đọc báo cáo hiểu rõ kết quả kinh doanh của ngân hàng phụ thuộc vào nguồn thu nào là chủ yếu. Muốn thực hiện đợc điều trên, ngân hàng cần tách chi phí nghiệp vụ ra khỏi tổng chi, thu về kinh doanh ra khỏi tổng thu. Tổng chi phí nghiệp vụ đợc xem là giá mua hàng bán, tổng thu nghiệp vụ là doanh số bán ra. Ta có báo cáo thu nhập- chi phí lập theo cách mới nh sau:

Chỉ tiêu Số tiền

1. Thu từ nghiệp vụ kinh doanh (gồm các khoản thu đặc trng cho các nghiệp vụ Nợ , trung gian)

2. Chi cho nghiệp vụ kinh doanh (gồm các khoản chi có liên quan đến các nghiệp vụ Có)

3. Thu nhập thuần từ hoạt động kinh doanh (1-2) 4. Thu ngoài hoạt động kinh doanh (thu khác) 5. Chi phí quản lý

6. Thuế doanh thu, thuế khác

7. Lợi nhuận thuần trớc thuế thu nhập 8. Thuế thu nhập

9. Lợi nhuận thuần sau thuế

Với cơ cấu bảng thu nh trên, các nhà quản lý sẽ thấy đợc ngân hàng nào thực sự hoạt động tốt với đúng chức năng của một NHTM, thông qua việc tính tỷ trọng của thu nhập thuần trên tổng lợi nhuận trớc thuế. Cách tính chung nh kết cấu cũ với những khoản thu khác không xuất phát từ các chức năng hoạt động kinh doanh của NHTM sẽ đội tổng thu lên cao, và cho chúng ta một hình ảnh một ngân hàng hoạt động kinh doanh có hiệu quả.

- Về việc trích lập quỹ phòng ngừa rủi ro. Việc trích lập quỹ này là hoàn toàn hợp lý. Theo thông lệ quốc tế, dự phòng rủi ro đợc trích lập trớc khi hạch toán và đợc nh một khoản chi phí. Đối với các NHTM đó là khoản làm giảm lợi nhuận tính thuế, giảm thuế thu nhập phải nộp

Do vậy, việc trích lập quỹ rủi ro cũng nên tính trớc khi các ngân hàng tính thuế thu nhập. Khoản trích lập dự trữ dự phòng rủi ro phải không đợc xem nh là một phần vốn bổ xung cho vốn tự có. ngân hàng là doanh nghiệp kinh doanh loại hàng hoá đặc biệt , do vậy nó cũng cần có cách hạch toán hợp lý nh của doanh nghiệp. doanh nghiệp đợc phép trích lập quỹ dự phòng nợ khó đòi vào chi phí quản lý doanh nghiệp, để tránh thiệt hại cho doanh nghiệp. Giống nh vậy, dự phòng rủi ro cũng phải đợc xem nh là một khoản chi phí nhng khác với doanh nghiệp khoản dự phòng này sẽ nằm trong chi phí nghiệp vụ kinh doanh của ngân hàng.

Thứ hai, hoàn thiện các phơng pháp phân tích, đánh giá hoạt động kinh doanh ngân hàng [13, tr 91 - 114]:

Việc sử dụng phơng pháp tỷ lệ (phơng pháp chủ yếu) khi phân tích, đánh giá hoạt động kinh doanh ngân hàng còn có những yếu điểm. Do vậy, cần sử dụng phơng pháp tiến tiến hơn sẽ hạn chế những yếu điểm của phơng pháp tỷ lệ mà vẫn sử dụng đợc các u điểm của nó, đó chính là phơng pháp kết hợp mô hình zeta và mô hình tách đoạn ROE để tạo ra một phơng pháp phân tích hoạt động kinh doanh ngân hàng chính xác hơn.

Mô hình danh mục đầu t là một mô hình có tính hiệu quả cao nhng do sử dụng phơng pháp tỷ lệ, nó vẫn mắc phải những nhợc điểm cố hữu của phơng pháp này, hơn nữa lại đòi hỏi hầu nh toàn bộ số liệu tài chính của NHNo&PTNT Việt Nam là một điều rất khó khăn trong tình hình hiện nay. Nh vậy, để khắc phục những hạn chế đó còn có một số mô hình khác nh mô hình zeta và mô hình phân tách đoạn ROE đều có những u nhợc điểm riêng khắc phục đợc từng phần của phơng pháp tỷ lệ.

- Mô hình zeta:

Nếu ai đó định tìm kiếm một chỉ số duy nhất làm thớc đo hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp thì có thể chọn ROE hoặc ROA. Tuy nhiên để có một bức tranh tổng quát nhiều góc độ, chúng ta phải dựa vào nhiều chỉ tiêu khác.

Trong chơng 2 trớc khi nghiên cứu cấu trúc báo cáo tài chính của NHNo&PTNT Việt Nam, chúng ta thấy đây là loại doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh đặc biệt- lĩnh vực tài chính -tiền tệ, nên chúng có đặc điểm riêng, kể cả trong hệ thống chỉ tiêu tài chính. Do vậy, không thể áp dụng trực tiếp các tỷ lệ quen thuộc của tài chính doanh nghiệp vào phân tích tài chính của NHNo&PTNT Việt Nam. Ngoài ROE và ROA là các chỉ số cơ bản, chúng ta có thể xây dựng hệ thống này bằng cách cải biến các chỉ tiêu tài chính của doanh nghiệp sao cho phù hợp với tính chất hoạt động của NHNo&PTNT Việt Nam. Tuy nhiên vấn đề là làm thế nào để số lợng các chỉ tiêu không quá nhiều mà vẫn thực hiện tốt nhiệm vụ phản ánh những nét quan trọng nhất tình hình hoạt động chung của NHNo&PTNT Việt Nam.

Xuất phát từ các kết quả nghiên cứu về mô hình zeta của giáo s Altman và đồng nghiệp, trong công trình nghiên cứu công bố năm 1985, đã chứng tỏ rằng có thể áp dụng rất tốt mô hình zeta, một mô hình gọn nhẹ và hiệu quả trong phân tích tài chính doanh nghiệp, vào phân tích tài chính NHNo&PTNT Việt Nam. Ưu điểm khi ứng dụng mô hình này là ở chỗ: chỉ thông qua vectơ bảy chiều chúng ta có thể thấy đợc gần nh toàn bộ tình trạng thực tế của NH. Bảy chiều tơng ứng đợc tính toán lại nh sau:

ROA= thu nhập ròng/ tổng tài sản

b) SOE= độ lệch tiêu chuẩn của ROA trong 5 năm trớc c) DS= thu nhập từ lãi/ chi phí trả lãi

d) CP= lợi nhuận để lại/ tổng tài sản ê) LQD= tài sản lỏng/ tổng tài sản

CAP= EM= tổng tài sản/ tổng vốn chủ sở hữu

S=giá trị (quy mô) của tổng tài sản của NH=log (số d tài sản cuối năm) Từ mô hình zeta đối với NHNo&PTNT Việt Nam, ta nhận thấy triệu chứng của một ngân hàng đang suy yếu là: khả năng sinh lời giảm, tính lỏng thấp, mức thu nhập giao động mạnh, khả năng phục hồi lãi suất kém.

- Phơng pháp phân tích tách đoạn: mô hình ROE

Giống nh tên gọi của nó, phân tích tách đoạn ROE là một mô hình phân tích tài chính kiểu Dupont (mục tiêu của phơng pháp Dupont là cung cấp cho ban quản trị một thớc đo kết quả hoạt động dới dạng một tỷ lệ thu nhập trên khoản đầu t của doanh nghiệp bao gồm: ROE và ROA. Ưu điểm cơ bản của ph- ơng pháp Dupont so với phơng pháp tỷ lệ là nó không chỉ dừng lại ở hiện tợng tài chính mà cố gắng tiếp cận các nguyên nhân gây ra hiện tợng đó. ý tởng chủ đạo của phơng pháp Dupont là phân tích một tỷ lệ sơ cấp thành tích của các tỷ lệ thứ cấp, rồi tỷ lệ thứ cấp mới tìm đợc lại trở thành tỷ lệ sơ cấp cho một sự phân tích tiếp theo. Nh vậy chúng ta có một chuỗi các tỷ lệ quan hệ nhân quả với nhau. Thay đổi của tỷ lệ sau là nguyên nhân gây ra thay đổi của tỷ lệ trớc), xuất phát từ việc quan sát chỉ số ROE của NHNo&PTNT Việt Nam. Xuất phát từ ROE vì đó là một chỉ số quan trọng. Giá trị của nó phản ánh khả năng sinh lời của vốn chủ sở hữu (CSH). Sự biến động của ROE theo thời gian phản ánh rủi ro trong hoạt động ngân hàng.

Giai đoạn thứ nhất:

Phân tách ROE thành ROA và EM

Thu nhập ròng Thu nhập ròng Tổng tài sản

ROE = --- = --- x --- Tổng vốn chủ sở hữu Tổng tài sản Tổng vốn CSH Bởi vì: Thu nhập ròng Tổng tài sản ROA = --- EM = --- Tổng tài sản Tổng vốn CSH Vậy ROE =ROA x EM

ROA là tỷ lệ lợi nhuận trên tổng tài sản. Nó phản ánh số lợi nhuận thu đ- ợc trên một đơn vị tài sản của ngân hàng. Qua mô hình zeta chúng ta thấy tầm

quan trọng không kém gì ROE của ROA trong việc đánh giá khả năng sinh lời của NH. ROA khác ROE ở chỗ ROE phản ánh khả năng sinh lời của một đồng vốn ngân hàng, tức là khả năng tăng tài sản cho các chủ sở hữu, còn ROA phản ánh mức độ sinh lợi của toàn bộ danh mục đầu t ngân hàng, tức là khả năng quản lý tài sản của các nhà quản lý. EM là số nhân vốn. Chỉ số này phản ánh mức độ huy động vốn của ngân hàng. Vì EM tỷ lệ thuận với tơng quan Nợ và vốn chủ sở hữu trong cơ cấu nguồn hình thành tài sản nên khi EM tăng chứng tỏ ngân hàng đang tăng các nguồn huy động từ bên ngoài nh nhận thêm tiền gỉ từ bên ngoài hay vay nợ thêm từ thị trờng tài chính.

ý nghĩa của việc tách đoạn ROE lần thứ nhất là nó gợi ý rằng có thể tăng giá trị của chỉ tiêu này bằng cách hoặc là tăng ROA (tức là tăng khả năng điều hành kinh doanh, hay tăng hiệu quả quản lý của Ban giám đốc), hoặc là tăng EM (tức là sử dụng một đòn bẩy tài chính lớn hơn thông qua việc mở rộng vay nợ hay thu hút thêm tiền gỉ, hoặc kết hợp cả hai cách trên). Tuy nhiên việc mở rộng ROE bằng cách tăng EM không phải lúc nào cũng tối u vì tăng số nhân vốn tức là tăng rủi ro, hơn nữa luật pháp không cho tăng EM lên mãi. Cách tốt nhất là tăng ROA, đây là cách giải quyết tích cực và bền vững vì nó tập trung vào tăng chất lợng quản lý tài sản, đồng thời thúc đẩy phát triển công nghệ quản trị ngân hàng.

Giai đoạn thứ hai:

Chúng ta tiếp tục phân tách ROE bằng cách tách đoạn ROA

Thu nhập ròng Thu nhập ròng Tổng tài sản

ROE = --- = --- x --- Tổng vốn chủ sở hữu Tổng tài sản Tổng vốn CSH Trong đó:

Thu nhập ròng Thu nhập hoạt động

Một phần của tài liệu Quan điểm và giải pháp tiếp tục đổi mới cơ chế quản lý hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp (Trang 34 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(53 trang)
w