P M= AU = Thu nhập hoạt động Tổng tài sản
3.2.5.4. Đổi mới cơ chế kiểm soá t:
Nhằm đổi mới cơ chế kiểm tra kiểm toán nội bộ, NHNo&PTNT Việt Nam cần có những giải pháp sau [38, tr 26 - 27 - 38]:
- Ngoài những tiêu chuẩn của kiểm tra viên hiện nay theo quy định tại Quyết định số 60/2000/QĐ- NHNN9 ngày 23/02/2000 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam. NHNo&PTNT Việt Nam nên quy định thêm các tiêu chuẩn cho kiểm tra viên nh :
+ Hiểu biết về pháp luật.
+ Phải tốt nghiệp đại học kinh tế về kế toán, tài chính hoặc ngân hàng, kiểm toán.
+ Có thời gian công tác ngân hàng ít nhất 03 năm và thông thạo các nghiệp vụ, nắm vững các văn bản chế độ của Ngân hàng Nhà nớc, của ngành, hiểu biết về kế toán - tài chính doanh nghiệp.
+ Hiểu rõ chức năng nhiệm vụ, các nguyên tắc của kiểm toán nội bộ. Nắm vững mục tiêu, đối tợng, quy trình, phơng pháp về kiểm toán nội bộ đối với công tác tín dụng, kế toán tài chính.
+ Có trình độ cơ bản về tin học, sử dụng thông thạo chơng trình ứng dụng của ngân hàng trong hoạt động kinh doanh nói chung.
+ Thờng xuyên đợc đào tạo, bồi dỡng nghiệp vụ ngân hàng, kiến thức kinh tế, pháp luật, chuyên môn, kỹ năng kiểm toán, giao tiếp và đặc biệt phải tự hoàn thiện mình để duy trì và nâng cao trình độ.
- Để đảm bảo tính độc lập của kiểm tra kiểm toán nội bộ, lãnh đạo ngân hàng các cấp không nên phân công kiểm tra viên kiêm nhiệm những công việc khác không thuộc chức năng kiểm tra kiểm toán nội bộ và quỹ tiền lơng đợc h- ởng của kiểm tra viên các cấp không lệ thuộc vào kết quả kinh doanh của các chi nhánh cấp 1, cấp 2, cấp 3.
- Lãnh đạo ngân hàng các cấp phải tiếp thu và chỉnh sửa kịp thời theo kiến nghị của kiểm tra kiểm toán nội bộ nhằm chỉ đạo, chấn chỉnh, khắc phục những sai phạm phát hiện trong quá trình kiểm tra, không để các sai sót lặp đi lặp lại nhiều lần làm giảm tính hiệu quả của công tác kiểm tra kiểm toán nội bộ.
- ứng dụng tin học vào công tác kiểm tra kiểm toán nội bộ thông qua việc xây dựng phần mềm ứng dụng tin học hỗ trợ cho công tác kiểm toán nội bộ nh kiểm toán cơ cấu tín dụng, kiểm toán việc tính và thu lãi cho vay, việc phân loại và chuyển nợ quá hạn, phân phối thu nhập ... Tập huấn đến tất cả các kiểm tra viên để họ đợc tiếp cận và sử dụng chơng trình có hiệu quả trong quá trình thực thi nhiệm vụ .
Đổi mới cơ chế kiểm tra kiểm toán nội bộ nhằm hạn chế rủi ro đến mức thấp nhất trong quá trình kinh doanh cần phải đợc quan tâm đúng mức. Giải quyết tốt vấn đề này sẽ giúp cho NHNo&PTNT Việt Nam hoạt động an toàn, có hiệu quả, có kỷ cơng góp phần quan trọng vào sự tồn tại và sự phát triển bền vững của hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam.