Mục đích, ý nghĩa phân loại CTR tại nguồn 1 Mục đích

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN XÂY DỰNG MÔ HÌNH THU GỌN, PHÂN LOẠI VÀ XỬ LÝ RÁC THẢI TẠI NGUỒN (Trang 25 - 27)

1.5.1.1 Mục đích

 Mục đích chính của việc PLCTRTN là nhằm thu hồi lại các thành phần cĩ ích trong rác thải mà chúng cĩ thể được sử dụng để chế biến thành các sản phẩm mới dưới dạng vật chất hoặc năng lượng phục vụ cho sản xuất hoặc tiêu dùng;  Thu gom hiệu quả( triệt để) các thành phần rác đã được tách ra nhằm tạo điều

kiện thuận lợi cho các hoạt động xử lí;

 Quản lí nhà nước dễ dàng và khơng cồng kềnh;

 Hiệu quả kinh tế từ hoạt động phân loại tại nguồn ( tái chế, tái sử dụng, tiền tiết kiệm thu lại từ việc bán ve chai);

 Phù hợp với xu hướng xã hội hố các cơng tác quản lí chất thải

1.5.1.2 Ý nghĩa

Phân loại rác tại nguồn là một trong những nhiệm vụ rất quan trọng đối với các hệ thống quản lý chất thải rắn hiện đại. Cơng việc này liên quan trực tiếp đến việc tách riêng ( phân loại) một số thành phần rác ngay tại nguồn thải trước khi nĩ

được chở đi. VD : Đối với chất thải rắn sinh hoạt cĩ thể phân thành 3 loại : (1) Các phế thải cĩ khảnăng tái sử dụng hoặc tái sinh như : giấy, nilon, nhựa, kim loại, thuỷ

tinh, vỏ đồ hộp,…(2) Các thành phần hữu cơ cĩ thể sử dụng để làm phân Compost ; (3) Các phần cịn lại.

Việc phân loại rác tại nguồn cĩ một số ý nghĩa quan trọng về mặt kinh tế, xã hội và mơi trường. Trước hết, nĩ gĩp phần làm tăng tỷ lệ chất thải cho mục đích tái sinh. Điều này kéo theo nhiều tác động tích cực như : hạn chế việc khai thác các tài

nguyên sơ khai, giảm bớt khối lượng chất thải phải vận chuyển và xử lý do đĩ tiết kiệm được chi phí vận chuyển và xử lý rác, kể cả tiết kiệm mặt bằng cho việc chơn lấp rác, tạo điều kiện thuận lợi cho việc xử lý cuối cùng các thành phần cĩ khảnăng

tái chế tốt. Điều này cĩ ý nghĩa hết sức quan trọng đối với các Thành Phố vì hiện nay

các cơng trường xử lý rác của thành phố đều vướng phải những vấn đề nan giải về mơi trường (nước rỉ rác, mùi hơi, khí thải,…) mà nguyên nhân sâu xa của nĩ là do

Một ý nghĩa quan trọng khác của việc phân loại rác tại nguồn là sự phát triển của ngành nghề tái chế vật liệu, qua đĩ gĩp phần giải quyết cơng ăn việc làm, tạo thu nhập cho nhiều lao động. Trong lĩnh vực tái sử dụng các thành phần hữu cơ trong rác

sinh hoạt để sản xuất phân Compost, nếu việc phân loại rác tại nguồn được thực hiện tốt sẽ gĩp phần nâng cao hiệu quả sản xuất và chất lượng cũng như tính ổn định của sản phẩm phân Compost. Qua đĩ sẽ gĩp phần mở rộng thịtrường phân compost vốn

chưa được ưa chuộng lắm hiện nay.

Hoạt động phân loại rác tại nguồn được thực hiện mang lại những lợi ích thiết thực về kinh tế– xã hội và mơi trường như :

Li ích kinh tế :

 Tái sử dụng lại hầu như tồn bộlượng rác hữu cơ dễ phân huỷđể sản xuất phân compost.

 Tiết kiệm diện tích đất sử dụng để chơn lấp rác do giảm lượng rác đưa đến bãi chơn lấp

 Tiết kiệm chi phí xử lý nước rỉ rác

 Tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên như nước, năng lượng, các tài nguyên dùng để

sản xuất năng lượng

Khía cạnh mơi trường: Phân loại rác tại nguồn nhằm gĩp phần cải thiện mơi

trường sống của cộng đồng: sạch, vệ sinh, văn minh; khắc phục được những

nhược điểm của hệ thống kỹ thuật quản lý chất thải rắn sinh hoạt hiện tại.  Khía cnh xã hi:

 Giúp người dân ngày càng nhận thức rõ hơn ý nghĩa của việc tận dụng phế thải, sản phẩm thừa để tạo ra các sản phẩm cĩ ích cho nền kinh tế – xã hội và mơi

nhặt rác, nhờđĩ giảm được các bệnh tật do rác thải gây ra đối với những người nhặt rác.

 Nâng cao năng lực quản lý mơi trường cho cán bộđịa phương, nâng cao ý thức tự giác, trách nhiệm bảo vệmơi trường cho các nhà doanh nghiệp và cộng đồng

dân cư, họ sẽ tự giác hơn trong việc đĩng gĩp phí thu gom và xử lý chất thải rắn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ngồi ra chương trình cũng tạo điều kiện thuận lợi cho việc xã hội hĩa cơng tác quản lý chất thải rắn và giảm gánh nặng cho ngân sách nhà nước về các khoản cơng tác vệsinh đường phố,vận chuyển và xử lý chất thải rắn đơ thị.

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN XÂY DỰNG MÔ HÌNH THU GỌN, PHÂN LOẠI VÀ XỬ LÝ RÁC THẢI TẠI NGUỒN (Trang 25 - 27)