Lục Vân Tiên là người anh hùng lý tưởng của nhà thơ mù yêu nước Chiến cơng đánh cướp của

Một phần của tài liệu Đề KTHKI v8 (Trang 67 - 71)

nhà thơ mù yêu nước. Chiến cơng đánh cướp của chàng mãi là bài ca hùng tráng của người anh hùng trong xã hội loạn lạc .Vân Tiên đã thể hiện một cách ứng xử vơ cùng cao thượng và hào hiệp. Người đẹp băn khoăn về chuyện" báo đức thù cơng " thì Vân Tiên 'liền cười " rồi đĩnh đạc nĩi :

"Nhớ câu kiến ngãi bất vi,

Làm người thế ấy cũng phi anh hùng ".* Ý nghĩa của hai câu thơ : * Ý nghĩa của hai câu thơ :

Hai câu thơ tác giả thể hiện một quan niệm đạo lý người anh hùng là người sẵn sàng làm việc lý người anh hùng là người sẵn sàng làm việc nghĩa một cách vơ tư, khơng tính tốn làm việc nghĩa là bổn phận, là lẽ tự nhiên. Đĩ là cách cư xử mang tinh thần nghĩa hiệp của các bậc anh hùng hảo hán .

c-Kết đoạn: Nguyễn Đình Chiểu đã đề cao tinh

thần nhân nghĩa , ca ngợi lý tưởng anh hùng vị nghĩa cao đẹp. Quan niệm đĩ gắn với đạo lý làm nghĩa cao đẹp. Quan niệm đĩ gắn với đạo lý làm người, hướng về nhân dân. Đĩ là bài học sâu sắc nhất mà ta cảm nhận được...

4’ 4. D ặn dị học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo :

a. Tiếp tục học thuộc lịng đoạn trích và phân tích nét nội dung và nghệ thuật đoạn trích cũng như một số câu thơ trong đoạn .

b. Chuẩn bị nội dung ơn tập phần văn học trung đại cũng như các văn bản đã học để thi HKI.

IV. RÚT KINH NGHIỆM-BỔ SUNG:

Ngày soạn :19-12-2010 ƠN TẬP VĂN HỌC TRUNG ĐẠI

Ngày giảng:21-12-2010 Tiết 35: I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1. Kiến thức: Giúp học sinh

Hệ thống,củng cố kiến thức phần văn học trung đại đã học.. 2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng hệ thống hĩc kiến thức.

3. Giáo dục: Tự hào về một giai đoạn văn học dân tộc. II. CHUẨN BỊ:

- Soạn giáo án,bảng phụ

- Phương án tổ chức lớp học,nhĩm học.

2. Học sinh: Oân lại phần văn học trung đại. - Tìm và đọc một số văn bản nghị luận. - SGK Ngữ văn 9, vở ghi

III. HO ẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

(1’) 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp tự chọn

(5 ‘) 2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh.

3.Gi ảng bài mới;

(1’) a. Gi ới thiệu bài: Ơn tập văn học trung đại b. Tiến trình bài dạy

TL Hoạt động Thầy Hoạt động Trị Kiến thức

HOẠT ĐỘNG 1: Ơân tập văn học trung đại.

Văn học trung đại được hình thành và phát triển từ thế kỉ nào đến thế kỉ nào? Hãy kể tên ác tác phẩm mà em đã học trong chương trình Ngữ văn 9?

Hãy tĩm tắt ngắn gọn nội dung,nghệ thuật của từng văn bản trên.

GV chốt – treo bảng phụ hệ thống kiến thức.

HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn HS luyện tập

GV treo bảng phụ ghi sẵn bài tập trắc nghiệm.

1. Tác phẩm “Truyện Kiều” của Nguyễn Du cịn cĩ tên gọi nào khác?

A. Kim,Vân,Kiều truyện B. Đoạn trường tân thanh C. Cả 2 tên gọi trên

2. Tác phẩm nào sau đây được coi là “Tập đại thành của ngơn ngữ dân tộc” ?

A. Cơn Sơn ca B. Truyền kì mạn lục C. Truyện Kiều

D. Truyện Lục Vân Tiên

3. Tác phẩm nào được coi là “Thiên cổ kì bút” ?

A. Truyện Kiều

B. Hồng Lê nhất thống chí C. Truyện Lục Vân Tiên

D. Chuyện người con gái Nam Xương

4. Tấm lịng nhân đạo của Nguyễn Du được thể hiện như thế nào ở đoạn “Mã Giám Sinh mua Kiều” ?

A. Nỗi đau đớn,xĩt xa trước tình cảnh con người bị tha hố,chà đạp.

B. Khinh bỉ,căm phẫn sâu sắc bọn

-Từ thế kỉ X đến thế kỉ XIX. -Các tác phẩm được học: + Chuyện người con gái Nam Xương

+ Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh

+ Hồng Lê nhất thống chí + Truyện Kiều

+ Truyện Lục Vân Tiên - HS nêu nội dung,nghệ thuật – HS khác nhận xét,bổ sung. -HS quan sát bảng phụ -Đọc lần lượt từng câu và trả lời. 1 Chọn B 2 Chọn C 3 Chọn D 4 Chọn C

I. Ơn tập văn học trung đại: 1. Giai đoạn từ thế kỉ X đến thế kỉ XIX.

2. Các tác phẩm được học: + Chuyện người con gái Nam Xương

+ Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh

+ Hồng Lê nhất thống chí + Truyện Kiều

+ Truyện Lục Vân Tiên II. Luyện tập:

1. Tác phẩm “Truyện Kiều” của Nguyễn Du cịn cĩ tên gọi khác là:

B. Đoạn trường tân thanh

2. Tác phẩm được coi là “Tập đại thành của ngơn ngữ dân tộc” là:

C. Truyện Kiều

3. Tác phẩm nào được coi là “Thiên cổ kì bút” ?

D. Chuyện người con gái Nam Xương

4. Tấm lịng nhân đạo của Nguyễn Du được thể hiện ở đoạn “Mã Giám Sinh mua Kiều” là C. Cả 2 ý trên.

(A. Nỗi đau đớn,xĩt xa trước tình cảnh con người bị tha hố,chà đạp.

B. Khinh bỉ,căm phẫn sâu sắc bọn buơn thịt bán người bất nhân,tàn bạo.)

buơn thịt bán người bất nhân,tàn bạo. C. Cả 2 ý trên.

HOẠT ĐỘNG 3: Củng cố

Cho HS nhắc lại kiến thức vừa ơn. - HS nhắc lại

4’ 4. D ặn dị học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo :

a. Về nhà học vầ tiếp tục ơn tập phần VHTĐ

b.Chuẩn bị tiết sau: Tiếp tục ơn tập một số nội dung tác phẩm văn học trung đại. IV. RÚT KINH NGHIỆM-BỔ SUNG:

Hệ thống hố kiến thức về các tác phẩm văn học trung đại

STT Văn bản Tác giả Nội dung Đặc sắc nghệ thuật

1 Chuyện người

con gái Nam Xương

Nguyễn Dữ

Thể hiện niềm cảm thương đối với số phận oan nghiệt của người phụ nữ Việt Nam dưới chế độ phong kiến,đồng thời khẳng định vẻ đẹp truyền thống của họ Thành cơng về nghệ thuật dựng truyện,miêu tả nhân vật,kết hợp tự sự với trữ tình 2 Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh Phạm Đình Hổ

Phản ánh đời sống xa hoa của vua chúa và sự nhũng nhiễu của bọn quan lại thời Lê Trịnh.

Lối văn ghi chép sự việc cụ thể,sinh động.

3 Hồng Lê nhất

thống chí Ngơ Gia Văn Phái Tái hiện chân thực hình ảnh người anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ qua chiến cơng thần tốc đại phá quân Thanh và số phận bi đát của vua tơi Lê Chiêu Thống.

Kể chuyện xen ke miêu tả một cách sinh động,cụ thể,gây đựơc ấn tượng mạnh.

4 Chị em Thuý

Kiều Nguyễn Du Ca ngợi vẻ đẹp,tài năng của chị em Thuý Kiều và dự cảm về kiếp người tài hoa,bạc

mệnh.

Bút pháp nghệ thuật ước lệ

5 Cảnh ngày xuân Nguyễn Du Bức tranh thiên nhiên,lễ hội mùa xuân tươi

đẹp,trong sáng.

Từ ngữ,bút pháp miêu tả giàu chất tạo hình.

6 Mã Giám Sinh

mua Kiều Nguyễn Du Bĩc trần bản chất xấu xa,đê tiện của mã giám Sinh,qua đĩ lên án những thế lực tàn bạo chà đạp lên sắc tài và nhân phẩm của người phụ nữ.

Miêu tả ngoại hình,cử chỉ và ngơn ngữ đối thoại để khắc hoạ tính cách nhân vật.

7 Kiều ở lầu

Ngưng Bích Nguyễn Du Cảnh ngộ cơ đơn,buồn tủi và tấm lịng thuỷ chung,hiếu thảo của Thuý Kiều. -Miêu tả nội tâm-Bút pháp tả cảnh ngụ

tình Thuý Kiều báo

ân báo ốn Thể hiện ước mơ cơng lý chính nghĩa theo quan điểm của quần chúng nhân dân:con

người bị áp bức đau khổ vùng lên cầm cán cân cơng lí; “ở hiền gặp lành,ở ác gặp ác”

Ngơn ngữ đối thoại.

8 Truyện Lục

Vân Tiên Nguyễn Đình Chiểu

Ngày soạn:19-12-2010

Ngày giảng:25-12-2010 ƠN TẬP VĂN HỌC TRUNG ĐẠI

Tiết 36:

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1. Kiến thức: Giúp học sinh

Tiếp tục củng cố kiến thức phần văn học trung đại đã học.. 2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng phân tích.

3. Giáo dục: Tự hào về một giai đoạn văn học dân tộc. II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: - Xem lại SGK Ngữ văn 9,Tài liệu tham khảo. - Soạn giáo án,bảng phụ

- Phương án tổ chức lớp học,nhĩm học.

2. Học sinh: - Oân lại phần văn học trung đại.

- Tìm và đọc một số văn bản nghị luận. - SGK Ngữ văn 9, vở ghi

III. HO ẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

(1’) 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp tự chọn

(3 ‘) 2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh.

3.Gi ảng bài mới;

(1’) a. Gi ới thiệu bài: Để chuẩn bị cho phần văn học hiện đại , hơm nay ta tiến hành ơn tập phần văn học trung đại .

b. Tiến trình bài dạy :

TL Hoạt động Thầy Hoạt động Trị Kiến thức

HOẠT ĐỘNG 1: Hướng dẫn HS luyện tập GV treo bảng phụ ghi sẵn bài tập trắc nghiệm. 1.Chi tiết nghệ thuật “cái bĩng” là chi tiết cĩ trong tác phẩm nào?

A. Chuyện người con gái Nam Xương B. Hồng Lê nhất thống chí

C. Truyện Kiều

D. Truyện Lục Vân Tiên

2. Thái độ của tác giả Ngơ Gia Văn Phái đối với nhân vật Quang Trung-Nguyễn Huệ trong tác phẩm “Hồng Lê nhất thống chí” là thái độ gì? A. Căm giận và phê phán,coi Nguyễn Huệ-Quang Trung là kẻ phản ngịch.

B. Khâm phục,ca ngợi và tự hào,coi nguyễn huệ- Quang Trung là người anh hùng dân tộc.

C. Khơng cĩ thái độ gì.

3. Em hãy điền tên tác phẩm vào chỗ trống trong nhận xét sau:

“………. là đỉnh cao chĩi lọi nhất của nghệ thuật thi ca tiếng Việt”.

4. Nêu bút pháp nghệ thuật đặc sắc của các đoạn trích “Chị em Thuý Kiều”, “Mã Giám Sinh mua Kiều” và “Kiều ở lầu Ngưng Bích”.

5. Tác phẩm “Truyện Lục Vân Tiên” của Nguyễn Đình Chiểu được sáng tác vào thời kì nào?

A. Trước khi thực dân Pháp xâm lược nước ta. B. Sau khi thực dân Pháp xâm lược nước ta. 6. Nhận xét nghệ thuật miêu tả chân dung hai chị em Thuý Kiều của Nguyễn Du.

-HS quan sát bảng phụ -Đọc lần lượt từng câu và trả lời.

1. Chọn A

2. Chọn B

3. Điền “Truyện Kiều”

4. - Chị em Thuý Kiều:bút pháp ước lệ tượng trưng.

-Mã Giám Sinh mua Kiều:bút pháp tả thực -Kiều ở lầu Ngưng Bích:bút pháp tả cảnh ngụ tình.

5. Chọn A.

6.-Nghệ thuật ước lệ tượng trung: lấy vẻ đạp của thiân nhiên để gợi lên vẻ đẹp của con người.

- Nghệ thuật địn bẩy.

- Dự đốn trước số phận

Hoạt động 2: Hướng dẫn làm một số dạng đề 4’ 4. D ặn dị học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo :

-Học bài

- Chuẩn bị tiết sau: Tiếp tục ơn tập một số nội dung tác phẩm văn học trung đại. IV. RÚT KINH NGHIỆM-BỔ SUNG:

Một phần của tài liệu Đề KTHKI v8 (Trang 67 - 71)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(71 trang)
w