(1’ ) 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số, tâm thế học sinh.
(5’) 2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh.
3. Các hoạt động dạy học
(2’) a. Gi ớ i thiệu bài : Hãy kể lại những yếu tố kết hợp trong văn tự sự ? ( miêu tả ,biểu cảm ,nghị luận ,thuyết
minh và miêu tả nội tâm )
Vậy ,yếu tố miêu tả trong văn bản tự sự như thế nào hơm nay ta tiến hành ơn tập . b. Bài mới:
TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức 10’
22’
HOẠT ĐỘNG 1: Ơn lại kiến thức về miêu tả bên ngồi và miêu tả nội tâm.
Phân biệt miêu tả bên ngồi và miêu tả nội tâm?
Miêu tả nội tâm cĩ tác dụng như thế nào đối với việc khắc hoạ nhân vật trong văn bản tự sự? Cĩ mấy cách miêu tả nội tâm? Em hiểu gì về mỗi cách?
Những câu thơ tả cảnh cĩ mối quan hệ như thế nào với việc thể hiện nội tâm nhân vật?
HOẠT ĐỘNG 2: Luyện tập
1. Cho HS thảo luận tìm yếu tố
miêu tả nội tâm trong các đoạn trích “Truyện Kiều”.
-Miêu tả bên ngồi là những gì cĩ thể quan sát được (như cảnh vật,chân dung,hình dáng,hành động con người)
-Miêu tả nội tâm là những suy nghĩ,tình cảm,những diễn biến tâm trạng của nhân vật.Đĩ là những gì khơng thể quan sát một cách trực tiếp được.
- Đĩ là biện pháp quan trọng để xây dụng nhân vật sinh động.
- Cĩ 2 cách :miêu tả trực tiếp và miêu tả gián tiếp.
+trực tiếp:là cách diễn tả những ý nghĩ,cảm xúc tình cảm của nhân vật. +Gián tiếp:Bằng cách miêu tả cảnh vật,nét mặt,cử chỉ,trang phục…của nhân vật.
-Miêu tả cảnh để gởi gắm, để bộc lộ tình cảm con người.
-Trao đổi,thảo luận trả lời. + “Mã Giám Sinh mua Kiều” “Nỗi mình thêm tức nỗi nhà ………..điệu gầy như mai”
+ Kiều ở lầu Ngưng Bích:
“bẽ bàng mây sớm đèn khuya
I. Ơân tập yếu tố miêu tả nội tâm
1’
2. Cho HS viết bài tập ngắn về
đoạn văn tự sự cĩ kết hợp yếu tố miêu tả nội tâm.
-Gọi HS trình bày trước lớp. GV nhận xét,kết luận.
HOẠT ĐỘNG 3: Tổng kết,rút kinh nghiệm.
………cho vừa người ơm”
-HS viết đoạn văn tự sự cĩ kết hợp miêu tả nội tâm
Ví dụ:
Khi Mã Giám Sinh giục mụ mối vào gọi Kiều cho hắn xem mặt,lịng Kiều nặng trĩu,từng bước một Kiều bước ra ngồi.Nàng thật đáng thương chết lặng đi trong nỗi đớn đau tủi nhục.Mọi cảnh vật trong con mắt nhồ lệ của nàng đều bị oan làm sao? Aùnh mắt của nàng đượm vẻ đau thương.Trong phút chốc nàng chợt nghĩ: “liệu nàng cĩ nơng nổi,dại dột,vội váng quá khơng,khi lễ trao thân cho mợt người khơng quen biết!”.Thế nhưng nàng tự an ủi: “Khơng cịn cách nào khác,cha mẹ đã cĩ cơng sinh thành,nuơi nấng,dạy dỗ ta thì ta phải cĩ trách nhiệm đền ơn”.
- HS trình bày
- HS khác nhận xét,bổ sung. - Nghe,rút kinh nghiệm
(4’) 4. Hướng dẫn về nhà :
- Về nhà hồn thành bài viết vào vở.
- Chuẩn bị tiết sau:Tiếp tục ơn về sử dụng yếu tố miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự. Đề : Ghi lại tâm trạng của em sau khi để xảy ra một câu chuyện cĩ lỗi đối với bạn.
+ Lập dàn bài + Viết đoạn
IV. RÚT KINH NGHIỆM-BỔ SUNG:
Ngày soạn:21-11-2010
Ngày giảng:23-11-2010 ƠN LUYỆN VĂN BẢN TỰ SỰ
Tiết 27: CĨ SỬ DỤNG YẾU TỐ MIÊU TẢ NỘI TÂM
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức: Giúp học sinh
2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng viết văn bản tự sự cĩ sử dụng yếu tố miêu tả nội tâm.
3. Giáo dục: Ý thức kết hợp yếu tố miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự để bài viết thêm sinh động. II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
-Xem lại SGK Ngữ văn 9,Tài liệu tham khảo. - Soạn giáo án,bảng phụ
- Phương án tổ chức lớp học,nhĩm học.
2. Học sinh:
- Oân lại văn bản tự sư ï cĩ sử dụng yếu tố miêu tả nội tâm. - SGK, vở ghi
III. HO ẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
(1’) 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp tự chọn
(5 ‘) 2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh.
3.Gi ảng bài mới;
(1’) a. Gi ới thiệu bài: Tiết học hơm nay vừa giúp các em ơn lại lý thuyết về văn tự sự cĩ sử dụng yếu tố mêu tả nội tâm
b. Tiến trình bài dạy :
TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức 5’
27’
HOẠT ĐỘNG 1 -ơn lý thuyết
? Thế nào là miêu tả nội tâm ,cĩ
mấy cách nêu rõ ? cho ví dụ minh họa ?
HOẠT ĐỘNG 2: Luyện tập GV ghi đề lên bảng
Em hãy xác định yêu cầu của đề? ( nội dung,thể loại)
Em tìm ý bằng cách nào?
Em cĩ thể đặt câu hỏi nào để cĩ các ý lớn,ý nhỏ cho bài văn tự sự?
Dựa vào các ý trên,em hãy lập dàn ý cho bài văn.
-Trả lời
-Đọc đề,ghi vào vở.
- Thể loại:tự sự (kết hợp với miêu tả nội tâm)
- Nội dung :Tâm trạng của em sau khi để xảy ra một câu chuyện cĩ lỗi đối với bạn. - Bằng cách đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi.
- Nguyên nhân nào dẫn đến việc làm sai trái của em ? - Sự việc gì ?Mức độ “cĩ lỗi” đối với bạn ?
- Cĩ ai chứng kiến hay chỉ một mình em biết ?
- Tại sao em phải suy nghĩ, dằn vặt.Do em tự vấn lương tâm hay cĩ ai nhắc nhở ?
- Em cĩ những suy nghĩ như thế nào?Lời tự hứa với bản thân ra sao ?
- HS thực hiện
I. Ơân tập lý thuyế:
II. Luy ện tập:
Hãy kể lại câu chuyện về lỗi lầm của em với người bạn của mình .
* Dàn ý:
1.Mở bài: giới thiệu câu chuyện sai lầm với ai ,như thế nào ,lúc nào…
2.Thân bài: Kể diễn biến câu chuyện
- Nguyên nhân nào dẫn đến việc
làm sai trái của em ?
- Sự việc gì ?Mức độ “cĩ lỗi” đối với bạn ?
2’
Bước 1:Phân nhĩm cho HS viết đoạn
- Nhĩm 5:Viết mở bài - Nhĩm 2,3:Viết ý (1) - Nhĩm 1,6: Viết ý (2) - Nhĩm 4: Viết kết bài
Bước 2:Cho từng nhĩm đọc đoạn văn của nhĩm mình. -Gọi các nhĩm khác nhận xét,bổ sung. HOẠT ĐỘNG 3: Tổng kết,rút kinh nghiệm. -GV nhận xét cách viết các nhĩm: + Nội dung + Hình thức + Thể loại.
-Các nhĩm thực hiện viết đoạn.
→ Đại diện trình bày.
Ví dụ :
Thời gian thấm thốt trơi qua,sự việc…rồi cũng qua,chẳng ai nhắn nữa.Chỉ cĩ tơi là luơn sống trong mặt cảm,day dứt nặng nề.Tơi tự nguyền rủa mình.Tơi tự hứa với minh2 rằng khơng bao giời tơi làm những việc xấu xa như vậy nữa.
HOẠT ĐỘNG 3: - Nghe,rút kinh nghiệm
- Cĩ ai chứng kiến hay chỉ một mình em biết ?
- Tại sao em phải suy nghĩ, dằn vặt.Do em tự vấn lương tâm hay cĩ ai nhắc nhở ?
- Em cĩ những suy nghĩ như thế nào?Lời tự hứa với bản thân ra sao ?
3. Kết bài: Suy nghĩ về lỗi lầm và lời nhắn nhủ .
(4’ ) 4.D ặn dị học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp :
- Về nhà hồn thành bài viết vào vở.
- Chuẩn bị tiết sau:Yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự ,phân tiệt văn nghị luận với yếu tố nghị luận ,
xác định yếu tố nghị luận trong các văbn bản tự sự đã học.
IV. RÚT KINH NGHIỆM-BỔ SUNG:
Ngày soạn:21-11-2010
Ngày giảng: 25-11-2010 ƠN LUYỆN VĂN BẢN TỰ SỰ
Tiết 28: CĨ SỬ DỤNG YẾU TỐ NGHỊ LUẬN
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức: Giúp học sinh
Ơn luyện văn bản tự sự cĩ sử dụng yếu tố nghị luận. 2. Kỹ năng: Nhận diện yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự.
3. Giáo dục: Biết đưa yếu tố nghị luận vào văn bản hợp lí.. II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
-Xem lại SGK Ngữ văn 9,Tài liệu tham khảo. - Soạn giáo án,bảng phụ
- Phương án tổ chức lớp học,nhĩm học.
2. Học sinh:
- Oân lại văn bản tự sư ï cĩ sử dụng yếu tố nghị luận. - SGK, vở ghi
III. HO ẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
(1’) 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp tự chọn
(5 ‘) 2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh.
3.Gi ảng bài mới;
(1’) a. Gi ới thiệu bài: Trong văn bản tự sự ngồi các yếu tố kết hợp em đã ơn tập ,cịn các yếu tố nào khác ? (kể :nghị luận )
b. Tiến trình bài dạy :
TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức 10’
25’
HOẠT ĐỘNG 1: Ơn lý thuyết
- Để nhận diện được những dấu hiệu và đặc điểm của yếu tố nghị luận trong một văn bản tự sự,cần chú ý những điểm gì? (tb –y)
- Yếu tố nghị luận cĩ vai trị gì trong văn bản tự sự? (tb-kh )
HOẠT ĐỘNG 2: Luyện tập
1. Trong các văn bản được học ở lớp 9,đâu là
văn bản tự sự cĩ sử dụng yấu tố nghị luận ? chỉ
ra yếu tố nghị luận
2. (GV treo bảng phụ ghi sẵn đoạn văn):
Trong lớp chúng tơi cĩ một đứa rất khĩ chịu,đĩ là Phran-ti.Tơi ghét thằng này vì nĩ là một đứa rất xấu bụng.Khi thấy một ơng bố nào đấy đến nhờ thầy giáo khiển trách con mình là nĩ mừng rỡ.Khi cĩ người khĩc là nĩ cười.Nĩ run sợ trước mặt Ga-rơ-nê,nhưng lại đánh cậu bé thợ nề khơng đủ sức tự vệ.Nĩ hành hạ Grốt- xi,cậu bé bị liệt một cánh tay,chế giễu Prê-cốt- xi mà mọi người đều nể và nhạo báng cả Rơ- bét-ti,cậu học lớp đi phải chống nạng vì nĩ đã cứu một em bé.Nĩ khiêu khích những người yếu nhất và khi đánh đau thì nĩ hăng máu trở nên hung tợn,cố chơi những miếng rất hiểm độc (Eùt-mơn-đơ-đơ Ami-xi;Những tấm lịng cao cả) a) Dựa vào đâu để cĩ thể nĩi đoạn văn trên cĩ sử dụng yếu tố nghị luận?
b) Câu nêu luận điểm là câu nào ?Cĩ thể nêu luận điểm ấy ngắn gọn như thế nào ?
c) Nêu phèp lập luận của đoạn văn ?
-Hs nhắc lại
-HS liệt kê
Gợi ý: